Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), tâm và bán kính của mặt cầu \(\left( S \right):\)\({x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y + 6z + 5 = 0\) là:
A. \(I\left( { - 2;1; - 3} \right),R = 3\)
B. \(I\left( {2; - 1;3} \right),R = 3\)
C. \(I\left( {4; - 2;6} \right),R = 5\)
D. \(I\left( { - 4;2; - 6} \right),R = 5\)
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(M\left( {3;6; - 2} \right)\) và mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} \)\(- 6x - 4y + 2z - 3 = 0\). Phương trình của mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu \(\left( S \right)\) tại \(M\) là:
A. 4y - z - 26 = 0
B. 4x - z - 14 = 0
C. 4x - y - 6 = 0
D. y - 4z - 14 = 0
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường: \(y = {x^2} - 4x + 4,\) \(y = 0,\) \(x = 0,\) \(x = 3\) xung quanh trục \(Ox\) là:
A. \(V = \frac{{33\pi }}{5}\)
B. \(V = \frac{{33}}{5}\)
C. \(V = \frac{{29\pi }}{4}\)
D. \(V = \frac{{29}}{4}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y - z - 8 = 0\),\(\left( Q \right):3x + 4y - z - 11 = 0\). Gọi \(\left( d \right)\) là giao tuyến của \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\), phương trình của đường thẳng \(\left( d \right)\) là:
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 1 - t\\z = - 5 + 5t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 3t\\y = t\\z = - 2 - 5t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = t\\z = - 2 + 5t\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3t\\y = 1 + t\\z = - 7 + 5t\end{array} \right.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, bán kính của mặt cầu đi qua bốn điểm \(O\left( {0;0;0} \right);\) \(A\left( {4;0;0} \right);\) \(B\left( {0;4;0} \right);\) \(C\left( {0;0;4} \right)\) là:
A. \(R = 3\sqrt 3 \)
B. \(R = 4\sqrt 3 \)
C. \(R = \sqrt 3 \)
D. \(R = 2\sqrt 3 \)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình của đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left( {1; - 2;3} \right);\) \(B\left( {3;0;0} \right)\) là:
A. \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = - 2 + 2t\\z = 3 + 3t\end{array} \right.\)
B. \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y = - 2t\\z = 3t\end{array} \right.\)
C. \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = - 2 + 2t\\z = 3 - 3t\end{array} \right.\)
D. \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 2 - 2t\\z = - 3 + 3t\end{array} \right.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số \(y = {\tan ^2}x\)
A. \(\tan x + x + C.\)
B. \( - \tan x - x + C.\)
C. \(\tan x - x + C.\)
D. \( - \tan x + x + C.\)
05/11/2021 11 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lý Thái Tổ
- 28 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận