Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;-3); B(-1;4;1) và đường thẳng \(d:\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 3}}{2}\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và song song với d?
A. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{2}\)
B. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{2}\)
C. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 2}}{2}\)
D. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 1}}{2}\)
Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho điểm B(-1;0;8) và điểm A(4;3;5). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. - 5x - 3y + 3z - 14 = 0
B. - 10x - 6y + 6z + 15 = 0
C. - 10x - 6y + 6z - 15 = 0
D. \( - 5x - 3y + 3z + \frac{{15}}{2} = 0\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho khối chóp có diện tích đáy B=5và chiều cao h=6.Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 10
B. 15
C. 20
D. 30
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{1 - x}}\) trên đoạn [2;3] bằng
A. -3
B. \(\frac{3}{4}\)
C. \( - \frac{7}{2}\)
D. -5
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {3; - 1;0} \right);B\left( { - 2;5;1} \right);C\left( { - 1; - 1;4} \right).\) Đường thẳng d đi qua đi qua A và song song với BC có phương trình tham số là
A. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 2t\\ y = - 1 + 5t\\ z = t \end{array} \right.\)
B. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - t\\ y = - 1 - t\\ z = 4t \end{array} \right.\)
C. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = - 1 - 6t\\ z = 3t \end{array} \right.\)
D. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 3t\\ y = - 1 + 4t\\ z = 5t \end{array} \right.\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tập xác định của hàm số sau \(f\left( x \right) = \sqrt {{{\log }_2}\frac{{3 - 2x - {x^2}}}{{x + 1}}} \) là
A. \(D = \left[ {\frac{{ - 3 - \sqrt {17} }}{2}; - 1} \right) \cup \left[ {\frac{{ - 3 + \sqrt {17} }}{2};1} \right)\)
B. \(D = \left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( { - 1;1} \right)\)
C. \(D = \left( { - \infty ;\frac{{ - 3 - \sqrt {17} }}{2}} \right] \cup \left( { - 1;\frac{{ - 3 + \sqrt {17} }}{2}} \right]\)
D. \(D = \left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho \(I = \int {\frac{{{{\ln }^5}x}}{{2x}}dx} \). Giả sử đặt t = ln x. Khi đó ta có:
A. \(I = 2\int {{t^6}dt} \)
B. \(I = 2\int {{t^5}dt} \)
C. \(I = \frac{1}{2}\int {{t^6}dt} \)
D. \(I = \frac{1}{2}\int {{t^5}dt} \)
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Thủ Khoa Huân
- 0 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
87 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
38 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
83 người đang thi
- 839
- 35
- 50
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận