Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 2z + 1 = 0\) và hai điểm \(A\left( {1;0; - 2} \right),\) \(B\left( { - 1; - 1;3} \right)\). Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình là
A. 3x + 14y + 4z - 5 = 0
B. 2x - y + 2z - 2 = 0
C. 2x - y + 2z + 2 = 0
D. 3x + 14y + 4z + 5 = 0
Câu 1: Biết rằng \(\int\limits_0^1 {x{e^{{x^2} + 2}}dx = \frac{a}{2}\left( {{e^b} - {e^c}} \right)} \) với \(a,\,\,b,\,\,c \in \mathbb{Z}\). Giá trị của \(a + b + c\) bằng
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. \(y = \dfrac{{3x + 10}}{{5x + 7}}\)
B. \(y = \dfrac{{ - x + 1}}{{5x - 3}}\)
C. \(y = \dfrac{{ - x - 8}}{{x + 3}}\)
D. \(y = \dfrac{{3x + 5}}{{x + 1}}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)?
A. \(y = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{ - x}}\)
B. \(y = {\left( {\dfrac{2}{e}} \right)^x}\)
C. \(y = {\left( {\sqrt 3 } \right)^x}\)
D. \(y = {\left( {\dfrac{\pi }{3}} \right)^x}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Tìm giá trị cực đại của hàm số \(y = {x^4} - 4{x^2} + 3\)
A. \({y_{C{\rm{D}}}} = 3\)
B. \({y_{C{\rm{D}}}} = - 1\)
C. \({y_{C{\rm{D}}}} = - 6\)
D. \({y_{C{\rm{D}}}} = 8\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + x\) và \(F\left( 1 \right) = 1\). Giá trị của \(F\left( { - 1} \right)\) bằng
A. \(\frac{1}{3}.\)
B. 1
C. \(\frac{1}{2}.\)
D. \(\frac{1}{6}.\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lý Thường Kiệt
- 14 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
21 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
60 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
34 người đang thi
- 839
- 35
- 50
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận