Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{2} = \frac{{z - 2}}{1}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + z - 3 = 0\). Gọi (S) là mặt cầu có tâm I thuộc \(\Delta\) và tiếp xúc với (P) tại điểm H(1;-1;0). Phương trình của (S) là
A. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 36\)
B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 36\)
C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6\)
D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng
A. \(4\pi rl\)
B. \(2\pi rl\)
C. \(\pi rl\)
D. \(\frac{1}{3}\pi rl\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c, \((a,b,c \in R)\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0
B. a > 0, b < 0, c < 0
C. a > 0, b > 0, c < 0
D. a < 0, b > 0, c > 0
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \((\alpha)\): 2x + 3z - 1 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \((\alpha)\)?
A. \(\overrightarrow n = \left( {2\,;\,3\,;\, - 1} \right)\)
B. \(\overrightarrow n = \left( {2\,;\,3\,;\,0} \right)\)
C. \(\overrightarrow n = \left( { - 2\,;\,0\,;\, - 3} \right)\)
D. \(\overrightarrow n = \left( {2\,;\,0\,;\, - 3} \right)\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0;4)
B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
C. (-1;1)
D. (0;2)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây đúng
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -4
B. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là x = 0
C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1
D. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là A(0;-3)
05/11/2021 7 Lượt xem
- 37 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận