Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(1;2;3) và song song với mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + z - 3 = 0\) có phương trình là
A. x - 2y + z + 3 = 0
B. x + 2y + 3z = 0
C. x - 2y + z = 0
D. x - 2y + z - 8 = 0
Câu 1: Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là
A. (0;2;3)
B. (1;0;3)
C. (1;0;0)
D. (0;2;0)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Gọi k và l lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {2 - x} }}{{\left( {x - 1} \right)\sqrt x }}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. k = 0; l = 2
B. k = 1; l = 2
C. k = 1; l = 1
D. k = 0; l = 1
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Tìm tập xác định của hàm số \(y = {e^{\log \left( { - {x^2} + 3x} \right)}}\)
A. D = R
B. D = (0;3)
C. \(D = \left( {3; + \infty } \right)\)
D. \(D = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O. Một mặt phẳng qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông có diện tích bằng 4. Góc giữa đường cao của hình nón và mặt phẳng thiết diện bằng 30o. Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
A. \(\sqrt 5 \pi \)
B. \(\frac{{10\sqrt 2 \pi }}{3}\)
C. \(\frac{{8\sqrt 3 \pi }}{3}\)
D. \(\frac{{5\sqrt 3 \pi }}{3}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 9 Lượt xem

- 37 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.8K
- 283
- 50
-
18 người đang thi
- 1.0K
- 121
- 50
-
24 người đang thi
- 898
- 75
- 50
-
70 người đang thi
- 713
- 35
- 50
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận