Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho điểm \(M\left( 1;1;2 \right)\) và hai mặt phẳng \(\left( P \right):x+y+2z-1=0\), \(\left( Q \right):\,\,2x-y+3=0\). Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M đồng thời song song với cả hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\)
A. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 1 - 4t\\ z = 2 - 3t \end{array} \right.2\)
B. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = 4 + t\\ z = - 3 + 2t \end{array} \right.\)
C. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 1 + 4t\\ z = 2 - 3t \end{array} \right.\)
D. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 2t\\ y = 1 + 4t\\ z = 2 + 3t \end{array} \right.\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:
6184b99e315c7.png)
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
6184b99e315c7.png)
A. (-1;1)
B. \(\left( {4; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
D. (0;1)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Kí hiệu \({{z}_{0}}\) là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \({{z}^{2}}-6z+13=0\). Tính môđun của số phức \(w={{z}_{0}}.i\) .
A. \(\left| w \right| = \sqrt {13} \)
B. \(\left| w \right| = 13\)
C. \(\left| w \right| = \sqrt {14} \)
D. \(\left| w \right| = \sqrt 5 \)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 6x - 2y + 4z - 2 = 0\). Bán kính của mặt cầu (S) bằng
A. R = 12
B. R = 16
C. \(\,R = 2\sqrt 3 .\)
D. R = 4
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng \(d:\,\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{2y}}{3} = \frac{{1 - z}}{1}\). Véctơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của d?
A. \(\overrightarrow a = \left( {2;\frac{3}{2};1} \right)\)
B. \(\overrightarrow a = \left( {4;3; - 2} \right)\)
C. \(\overrightarrow a = \left( {2;3;1} \right)\)
D. \(\overrightarrow a = \left( {2;\frac{2}{3}; - 1} \right)\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình bên.
6184b99fb0610.png)
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(f\left( \sin x \right)=m\) có đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn \(\left[ -\pi ;\frac{5\pi }{2} \right]\) là
6184b99fb0610.png)
A. (-1;0)
B. \(\left( { - 2; - 1} \right) \cup \left\{ 0 \right\}.\)
C. \(\left( { - 2;0} \right].\)
D. \(\left( { - 2; - 1} \right].\)
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Trần Đại Nghĩa
- 0 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
33 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
52 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
17 người đang thi
- 834
- 35
- 50
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận