Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho điểm \( M(1 ; 2 ; 3) ; N(-1 ; 1 ; 2)\) Phương trình mặt phẳng trung trực của MN là:
A. \(x-y+z-4=0\)
B. \(2 x-2 y+2 z+3=0\)
C. \(x-y+z-1=0\)
D. \(2 x-y+z-2=0\)
Câu 1: Cho hàm số \(f(x), \text { có } f\left(\frac{\pi}{2}\right)=0 \text { và } f^{\prime}(x)=\sin x \cdot \cos ^{2} 2 x, \forall x \in \mathbb{R}\). Khi đó \(\int_{0}^{\frac{\pi}{2}} f(x) d x\) bằng:
A. \(-\frac{121}{225}\)
B. \(\frac{2}{232}\)
C. \(-\frac{232}{345}\)
D. \(\frac{92}{232}\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình \(4^{x}-3.2^{x}+2>0\) là:
A. \(x \in(-\infty ; 0) \cup(1 ;+\infty)\)
B. \(x \in(-\infty ; 1) \cup(2 ;+\infty)\)
C. \(x \in(0 ; 1)\)
D. \(x \in(1 ; 2)\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian Oxyz , Cho mặt cầu \((S): x^{2}+y^{2}+z^{2}+2 x+2 y-4 z-3=0\). Đường kính của (S) là:
A. 18
B. 9
C. 3
D. 6
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong buổi lễ phát thưởng cho các học sinh tiêu biểu, lớp 12A có 1 học sinh, lớp 12B có 4 học sinh, lớp 12C có 5 học sinh. Các học sinh được xếp thành một hàng ngang sao cho học sinh lớp 12A luôn đứng giữa một học sinh lớp 12B và một học sinh lớp 12C . Có bao nhiêu cách xếp như vậy?
A. 1612800
B. 2516030
C. 2471000
D. 10 !
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, \(S A \perp(A B C D) \text { và } S A=a \sqrt{3}\) . Khi đó thể tích của hình chóp S.ABCD bằng:


A. \(\frac{a^{3} \sqrt{3}}{3}\)
B. \(\frac{a^{3} \sqrt{3}}{2}\)
C. \(a^{3} \sqrt{3}\)
D. \(\frac{a^{3} \sqrt{3}}{6}\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \((-\infty;4)\)
B. \((-3;5)\)
C. \((3;4)\)
D. \((5;+\infty)\)
05/11/2021 0 Lượt xem

- 3 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
68 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
37 người đang thi
- 914
- 75
- 50
-
66 người đang thi
- 727
- 35
- 50
-
16 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận