Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho điểm H (2;1;1). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua H và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là:
A. 2x + y + z - 6 = 0
B. x + 2y + z - 6 = 0
C. x + 2y + 2z - 6 = 0
D. 2x + y + z + 6 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (0; 0; -2), B(4; 0; 0). Mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất, đi qua O, A, B có tâm là:
A. A. I (0;0;-1)
B. I (2;0;0)
C. I (2;0;-1)
D. I (4/3;0;-2/3)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A (-3;0;0), B (0;0;3), C (0;-3;0) và mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0. Tìm trên (P) điểm M sao cho nhỏ nhất.
A. A. M (3;3;-3)
B. M (-3;-3;3)
C. M (3;-3;3)
D. M (-3;3;3)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; 2; 3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Tính thể tích khối chóp O.ABC
A. 1372/9
B. B. 686/9
C. C. 524/3
D. 343/9
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian
- 345
- 0
- 25
-
13 người đang thi
- 306
- 1
- 15
-
17 người đang thi
- 316
- 2
- 15
-
48 người đang thi
- 279
- 2
- 15
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận