Câu hỏi: Trong điều 17 (mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định. Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định nào?
A. Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân. Chấp hành các quy định về đạo dức nghề nghiệp
B. Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn
C. Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 1: Viên chức có mấy quyền về nghỉ ngơi và là những quyền nào?
A. 1 quyền 1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
B. 2 quyền 1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ. 2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, có thể gộp số ngày nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
C. 3 quyền 1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công vỉệc, viền chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ. 2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hoặc trường hợp đặc bỉệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp sổ ngày nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật.
D. 4 quyền 1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ. 2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiếu sổ hoặc trường hợp đặc biệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp sổ ngày nghỉ phép của 2 năm đế nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật. 4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong điều 19 (mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định: Những việc viên chức không được làm gồm bao nhiêu việc?
A. Lợi dụng nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.
B. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp
C. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của luật pháp có liên quan.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Biên chế giáo viên của trường THCS cho mỗi lớp học là:
A. không quá 1,70 giáo viên
B. không quá 1,90 giáo viên
C. không quá 1,80 giáo viên
D. không quá 2,0 giáo viên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Thông tư đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục Đào tạo quy định có mấy hình thức kiểm tra học sinh:
A. 2 hình thức
B. 3 hình thức
C. 4 hình thức
D. 5 hình thức
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cơ quan nào quy định hệ thống danh mục, tiêu chuẩn và mã số chức danh nghề nghiệp.
A. Bộ nội vụ chủ trì
B. Các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan.
C. Bộ giáo dục và đào tạo
D. Cả a và b
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo điều lệ trường THCS,THPT và phổ thông nhiều cấp học được ban hành theo thông tư 12/2011của Bộ giáo dục & đào tạo thì trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên THCS là:
A. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm
B. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên THCS
C. Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên THPT
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi viên chức Giáo viên THCS và THPT có đáp án - Phần 6
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm ôn thi viên chức Giáo viên THCS và THPT có đáp án
- 204
- 0
- 30
-
87 người đang thi
- 226
- 0
- 30
-
62 người đang thi
- 251
- 0
- 30
-
13 người đang thi
- 204
- 0
- 30
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận