Câu hỏi: Trong cơ chế truyền xung động qua nơi tiếp hợp thần kinh-cơ, acetylcholin có tác dụng nào sau đây?
A. Gây khử cực màng tế bào trước synap
B. Ngăn chận sự khử cực của màng tế bào cơ
C. Gây khử cực màng tế bào cơ sau synap
D. Gây tăng phân cực màng tế bào sau synap
Câu 1: Điện thế receptor lớn hơn ngưỡng gây tăng:
A. Điện thế hoạt động trên sợi thần kinh
B. Tần số điện thế hoạt động trên sợi thần kinh
C. Điện thế hoạt động ở cơ quan cảm giác
D. Điện thế hoạt động ở thân neuron
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Tác dụng của chất truyền đạt thần kinh gây ức chế lên màng sau synap là:
A. Làm mở các kênh Na+
B. Làm mở các kênh K+ và tăng vận chuyển Cl- vào trong
C. Hạn chết các kênh K+ và kênh Cl
D. Làm đóng các kênh Ca++
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nơron chi phối cơ vân giải phóng ra chất truyền đạt thần kinh là:
A. Serotonin
B. Dopamin
C. Noradrenalin
D. Acetylcholin
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chất truyền đạt thần kinh được sản xuất ở:
A. Thân noron và cúc tận cùng
B. Thân noron và sợi trục
C. Sợi trục và cúc tận cùng
D. Cúc tận cùng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Ion Ca++ tham gia:
A. Dẫn truyền xung thần kinh
B. Đông máu
C. Cơ chế co cơ
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Thời gian trơ tuyệt đối của tế bào thần kinh:
A. Cổng Na+ bị bất hoạt và đóng
B. Cổng Na+ hoạt động nhưng cần một ngưỡng lớn
C. Cổng Ca++ bị bất hoạt và đóng
D. Cổng K+ bị bất hoạt và đóng
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 35
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 648
- 35
- 50
-
84 người đang thi
- 521
- 13
- 50
-
76 người đang thi
- 503
- 13
- 50
-
47 người đang thi
- 541
- 13
- 50
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận