Câu hỏi: Trong bước xác định chuẩn ở các bước xây dựng kiểm tra đánh giá năng lực giáo viên phải xác định được bao nhiêu chuẩn?

86 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của các năng lực thành phần:

A. Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể

B. Năng lực chuyên môn, năng lực chung, năng lực xã hội, năng lực cá thể

C. Năng lực chuyên môn, năng lực cốt lõi, năng lực xã hội, năng lực cá thể

D. Năng lực chuyên môn, năng lực chuyên biệt, năng lực xã hội, năng lực cá thể

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm là:

A. Tạo sự thống nhất giữa giáo dục và dạy học, giữa giáo dục trong nhà trường và giáo dục ngoài nhà trường, giữa thời gian trong năm học và thời gian hè

B. Nó có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục trong nhà trường

C. Gắn lý thuyết với thực hành

D. Thống nhất giữa nhận thức với hành động

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Đặc điểm cơ bản của hoạt động trải nghiệm sáng tạo là:

A. Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả và được coi là môn học

B. Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả và được coi là chủ đề dạy học

C. Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả và không được coi là chủ đề dạy học

D. Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả và không được coi là môn học

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Bản chất của việc dạy học phát hiện vấn đề là:

A. Phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra vấn đề, HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác

B. Phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác

C. Phương pháp dạy học trong đó GV điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác

D. Phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Thứ tự các bước trong quy trình thực hiện ở phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là:

A. Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề; Tìm giải pháp; Nghiên cứu sâu giải pháp; Trình bày giải pháp

B. Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề; Tìm giải pháp; Trình bày giải pháp; Nghiên cứu giải pháp

C. Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề; Tìm giải pháp; Trình bày giải pháp; Nghiên cứu sâu giải pháp

D. Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề; Tìm giải pháp; Nghiên cứu giải pháp; Trình bày giải pháp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Câu hỏi trắc nghiệm thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT có đáp án - Phần 15
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Người đi làm