Câu hỏi: Trong bảo hiểm hàng hải có khái niệm “Tổn thất toàn bộ”, gồm tổn thất toàn bộ thực sự và tổn thất toàn bộ ước tính. Tổn thất toàn bộ ước tính khi:
A. hàng hóa đã bị người chuyên chở giao nhầm cho người khác.
B. hàng bị hư hòng hoàn toàn, bị mất hay bị hoàn toàn biến dạng.
C. hàng hóa bị cháy hoàn toàn và bị sét đánh trúng trước khi mưa.
D. hàng hóa chưa đến mức hỏng toàn bộ, nhưng có sự từ bỏ hợp lý.
Câu 1: Một quy tắc cũng khá quan trọng trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là, một khi đã có tại nạn, rủi ro và có tổn thất thì:
A. người được bảo hiểm phải cùng chia xẻ, gánh vác tổn thất với người bảo hiểm
B. người được bảo hiểm không được trút hết trách nhiệm cho người bảo hiểm
C. người được bảo hiểm phải dồn hết trách nhiệm cho công ty bảo hiểm xử lý
D. người được bảo hiểm không can thiệp vào mọi việc xử lý của người bảo hiểm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Theo các Thông lệ quốc tế trong kinh doanh xuất nhập khẩu, ví dụ, Incoterms 2010 thì nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hóa được quy định rất cụ thể trong:
A. tất cả 11 điều kiện thuộc hai nhóm vận chuyển về nghĩa vụ người bán
B. điều kiện CIF và CIP khi nhắc đến nghĩa vụ mua bảo hiểm của người bán
C. tất cả 11 điều kiện thuộc hai nhóm vận chuyển về nghĩa vụ người mua
D. các điều kiện nhóm vận chuyển bằng đường biển và đường thủy nội địa
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Quy tắc cơ bản bồi thường thiệt hại trong bảo hiểm trong thương mại quốc tế là chỉ bổi thường theo tỷ lệ. Nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm, thì:
A. số tiền bồi thường tính dựa trên tỷ lỷ giữa phí bảo hiểm và giá trị bảo hiểm.
B. số tiền bồi thường tính dựa trên tỷ lỷ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm.
C. số tiền bồi thường tính dựa trên tỷ lỷ giữa giá trị thiệt hại và giá trị bảo hiểm.
D. số tiền bồi thường tính dựa trên tỷ lỷ giữa phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm.
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một quy tắc cơ bản trong bồi thường thiệt hại hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo hiểm là “trung thực tuyệt đối” (Utmost goodfaith), nghĩa là hợp đồng bảo hiểm sẽ trở nên vô hiệu một khi:
A. người bảo hiểm có sự vi phạm điều này.
B. người bảo hiểm có vi phạm tuy không cố ý.
C. người được bảo hiểm vi phạm điều này.
D. người được bảo hiểm vi phạm không cố ý.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống câu/những câu sau đây bằng ý đúng: "Công ty GloryCông ty Công ty Glory của Ấn Độ chào mua hàng xuất của ta theo điều kiện CIF hoặc FOB, với giá FOB xuất cảng Hải Phòng hoặc Sài Gòn là là 5856 US$. Các công ty bảo hiểm cho biết họ có thể bán bảo hiểm với phí suất là 0.8%. Giá cước thuê tàu trên thị trường khoảng 280 US$. Như vậy, số tiền phí bảo hiểm trong giá CIF:
A. là 49.48 US$
B. là 54.43 US
C. là 59.38 US$
D. là 44.53 US$
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Nếu coi Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ngoại thương được coi là hợp đồng song vụ, tính đền bù không xác định được ở thời điểm giao kết, là hợp đồng theo mẫu, là hợp đồng mang tính may rủi…thì điều đó:
A. không đúng, vì mang tính may rủi thì còn gì là hợp đồng
B. hoàn toàn đúng, vì bảo hiểm chỉ là quyên góp, mấy khi đền
C. không đúng, vì ngay lúc ký kết đã không nghĩ đến đền bù
D. hoàn toàn đúng, dù rằng hợp đồng ký theo mẫu in sẵn
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Bảo hiểm đại cương - Phần 5
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Bảo hiểm đại cương có đáp án
- 567
- 15
- 30
-
17 người đang thi
- 771
- 38
- 30
-
58 người đang thi
- 471
- 23
- 30
-
28 người đang thi
- 400
- 15
- 30
-
49 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận