Câu hỏi:
Trâu, bò, ngựa, thỏ, … đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và các tính trạng khác nhau do
A. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau
B. Chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nuclêôtit
C. Cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau
D. Có quá trình trao đổi chất khác nhau
Câu 1: Các thành phần nào sau đây tham gia vào quả trình tổng hợp prôtêin ?
A. ADN (gen), mARN và rARN
B. mARN, tARN và ribôxôm
C. ADN (gen), mARN, tARN và ribôxôm
D. ADN (gen), mARN và tARN
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào?
A. Chất tế bào
B. Nhân tế bào
C. Bào quan
D. Không bào
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung
B. Nguyên tắc khuôn mẫu
C. Nguyên tắc bán bảo toàn
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tương quan về số lượng axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong ribôxôm là:
A. 3 nuclêôtít ứng với 1 axít amin
B. 1 nuclêôtít ứng với 3 axít amin
C. 2 nuclêôtít ứng vối 1 axít amin
D. 1 nuclêôtít ứng với 2 axít amin
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận