Câu hỏi:
Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã?
A. mARN
B. tARN
C. ADN
D. Ribôxôm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi nào quá trình dịch mã dừng lại
A. Khi riboxom không còn đủ khả năng hình thành liên kết peptit
B. Khi gặp tín hiệu kết thúc trên tARN
C. Khi gặp các tín hiệu kết thúc trên mARN
D. Khi không còn axit amin tự do
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khởi đầu quá trình dịch mã là sự kiện
A. mARN đi từ nhân ra ngoài tế bào chất
B. Hình thành ribôxôm
C. Hình thành liên kết peptit
D. Ribôxôm bám vào mARN, tARN - Met gắn vào bộ ba mở đầu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tương quan về số lượng axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong ribôxôm là:
A. 3 nuclêôtít ứng với 1 axít amin
B. 1 nuclêôtít ứng với 3 axít amin
C. 2 nuclêôtít ứng vối 1 axít amin
D. 1 nuclêôtít ứng với 2 axít amin
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Bản chất mối liên hệ giữa prôtêin và tính trạng là gì?
A. Prôtêin tham gia vào các hoạt động sinh lí của tế bào, trên cơ sở đó tính trạng được biểu hiện
B. Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng
C. Prôtêin là thành phần cấu trúc của tế bào, trên cơ sở đó tính trạng được biểu hiện
D. Prôtêin đóng vai trò xúc tác cho mọi quá trình sinh lí của tế bào và cơ thể, tạo điều kiện cho tính trạng được biểu hiện
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Kết quả của giai đoạn dịch mã là
A. Tạo ra phân tử mARN mới
B. Tạo ra phân tử tARN mới
C. Tạo ra phân tử rARN mới
D. Tạo ra chuỗi pôlipeptit mới
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận