Câu hỏi:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch thu được chưa có sự chuyển màu.
(b) Ở bước 2, khi đun nóng lúc đầu dung dịch xuất hiện màu xanh tím sau đó bị mất màu.
(c) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(d) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(e) Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
B. Cho Zn vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch BaCl2.
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Cho hỗn hợp FeO và FeCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp gồm hai chất khí trong đó có một khí màu nâu đỏ. Hai chất khí đó là
A. NO và CO2.
B. NO2 và CO2.
C. N2O và CO2.
D. NO2 và NO.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tố sắt trong hợp chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?
A. Fe2O3
B. FeCl3
C. Fe(OH)3
D. FeO
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Trong công nghiệp, natri được điều chế bằng phương pháp
A. nhiệt luyện.
B. thuỷ luyện.
C. điện phân dung dịch.
D. điện phân nóng chảy.
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Hóa năm 2020 của Trường THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Hoá
- 1.1K
- 105
- 40
-
35 người đang thi
- 771
- 27
- 40
-
27 người đang thi
- 699
- 11
- 40
-
56 người đang thi
- 712
- 13
- 40
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận