Câu hỏi:
Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
- Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
- Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong nồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất).
- Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
(b) Ở bước 2, thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn đi, phản ứng mới thực hiện được.
(c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.
(d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 1: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-) n là
A. poly (vinyl clorua).
B. polietilen.
C. poly (metyl metacrylat).
D. polistiren
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẻo.
B. Độ cứng.
C. Tính dẫn điện.
D. Ánh kim.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa- khử?
A. Fe3O4 + HCl
B. FeO + HNO3
C. FeCl2 + Cl2
D. FeO + H2SO4 đặc, nóng.
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)?
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng.
C. Cho FeO vào dung dịch HCl.
D. Cho Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Chí Linh
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận