Câu hỏi:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{1 + 3x}}{{3 - x}}\) là
A. x = -3.
B. \(y = \frac{1}{3}.\)
C. y = -3.
D. x = 3.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A. \(\int {{f'}\left( x \right)} dx = f(x) + C\)
B. \(\int {f(x).g(x)} dx = \int {f(x)} dx.\int {g(x)dx} {\rm{ }}\)
C. \(\int {\left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right]} dx = \int {f\left( x \right)} dx \pm \int {g\left( x \right)dx} \)
D. \(\int {kf\left( x \right)} dx = k\int {f\left( x \right)dx} {\rm{ }}\) với k khác 0
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C). Tìm trên hai điểm M, N thuộc hai nhánh của đồ thị sao cho MN nhỏ nhất. Khi đó độ dài của MN bằng
A. 2
B. \(4\sqrt 2 \)
C. \(2\sqrt 2 \)
D. 4
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có \(AC = a;BC = 2a,\widehat {ACB} = 120^\circ \). Gọi M là trung điểm của BB'. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và CC' bằng
A. \(a\frac{{\sqrt 3 }}{7}\)
B. \(a\sqrt {\frac{3}{7}} \)
C. \(a\sqrt 3 \)
D. \(a\frac{{\sqrt 7 }}{7}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Gọi z0 là nghiệm có phần ảo dương của phương trình \({z^2} + 2z + 5 = 0.\) Điểm biểu diễn của số phức \({z_0} + 3i\) là
A. (-1;5)
B. (5;-1)
C. (-1;1)
D. (1;-1)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Tìm tập nghiệm của bất phương trình \((\dfrac12)^x \ge 2\).
A. \((-\infty ;-1]\)
B. \([-1;+\infty )\)
C. \((-\infty;-1)\)
D. \((-1;+\infty)\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a < 0,b > 0,c > 0,d > 0
B. a < 0,b < 0,c = 0,d > 0
C. a < 0,b > 0,c = 0,d > 0
D. a > 0,b < 0,c > 0,d > 0
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nguyễn Khuyến
- 16 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận