Câu hỏi: Thời gian quy định ngưỡng cửa lấy nước của công trình cấp I để không bị bùn cát bồi lấp trong thời kỳ khai thác sau khi hồ tích nước không được ít hơn:
A. 200 năm
B. 100 năm
C. 90 năm
D. 150 năm
Câu 1: Các công trình chủ yếu từ cấp mấy trở lên phải bố trí thiết bị quan trắc sự làm việc của công trình và nền?
A. Cấp I
B. Cấp II
C. Cấp III
D. Cấp IV
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khi tính toán ổn định chống trượt mái đê biển phía trong đồng phải tiến hành các tính toán nào sau đây?
A. Mực nước phía biển là mực nước lớn nhất, mực nước phía đồng là mực nước thấp nhất, đê chịu tác động của tải trọng sóng nhỏ nhất
B. Mực nước phía biển là mực nước thiết kế, mực nước phía đồng là mực nước thấp nhất, đê chịu tác động của tải trọng sóng thiết kế
C. Mực nước phía biển là mực nước lớn nhất, mực nước phía đồng là mực nước thiết kế, đê chịu tác động của tải trọng sóng nhỏ nhất
D. Mực nước phía biển là mực nước lớn nhất, mực nước phía đồng là mực nước thiết kế, đê chịu tác động của tải trọng sóng thiết kế
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Khi việc lấy nước (hoặc tiêu nước) gây ảnh hưởng xấu đến những hộ dùng nước hoặc dân sinh, môi trường hiện có thì cơ quan lập dự án cần làm gì?
A. Luận chứng về các ảnh hưởng này, nêu giải pháp khắc phục và làm sáng tỏ tính ưu việt khi có thêm dự án mới
B. Luận chứng về các tác động môi trường, nêu giải pháp khắc phục và làm sáng tỏ tính ưu việt khi có thêm dự án mới
C. Luận chứng về các tác động kinh tế, nêu giải pháp khắc phục và làm sáng tỏ tính ưu việt khi có thêm dự án mới
D. Luận chứng về các tác động xã hội, nêu giải pháp khắc phục và làm sáng tỏ tính ưu việt khi có thêm dự án mới
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong thiết kế công trình xả lũ, khi nào thì phải làm thí nghiệm mô hình để luận chứng tính hợp lý về bố trí và thiết kế thủy lực?
A. Công trình cấp I trở lên
B. Công trình cấp I trở lên hoặc công trình cấp II có điều kiện thủy lực phức tạp
C. Công trình cấp II trở lên
D. Công trình cấp III trở lên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Mục đích của việc khống chế độ ẩm khi đắp đập là gì?
A. Để phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi thi công đập
B. Để tránh co ngót, nứt đập trong quá trình vận hành
C. Để tránh hiện tượng tan rã, lún ướt khi khối đắp bão hòa nước
D. Để đạt được độ chặt lớn nhất khi đắp
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 37
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 321
- 1
- 50
-
31 người đang thi
- 340
- 0
- 50
-
31 người đang thi
- 316
- 0
- 50
-
41 người đang thi
- 316
- 2
- 50
-
37 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận