Câu hỏi: Thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ được quy định ra sao?
A. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng
B. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 05 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 03 tháng
C. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 04 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 01 tháng
D. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 02 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 03 tháng
Câu 1: Nội dung chủ yếu của một bản hợp đồng lao động:
A. Công việc phải làm, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, tiền lương, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội
B. Công việc phải làm, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, tiền lương, nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, bảo hiểm, điều kiện làm việc
C. Công việc phải làm, tiền lương, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc
D. Công việc phải làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời hạn hợp đồng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, nơi làm việc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn thì không được hoàn trả phần học phí còn lại ![]()
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Mục đích của đối thoại tại nơi làm việc là gì?
A. Đối thoại tại nơi làm việc nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa người sử dụng lao động và người lao động để xây dựng quan hệ lao động tại nơi làm việc
B. Đối thoại tại nơi làm việc nhằm bảo đảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
C. Đối thoại tại nơi làm việc nhằm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và xây dựng quan hệ lao động tại nơi làm việc
D. Đối thoại tại nơi làm việc nhằm bảo đảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường sự hiểu biết giữa người sử dụng lao động và người lao động để xây dựng quan hệ lao động tại nơi làm việc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
A. Người lao động vi phạm nội quy lao động, bị sa thải, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động
B. Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng, bị sa thải
C. Vi phạm nội quy lao động, bị sa thải, gây thiệt hại vật chất cho người sử dụng lao động
D. Gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, người lao động không hoàn thành nhiệm vụ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì luôn phải bồi thường chi phí đào tạo ![]()
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Quan hệ lao động gồm những nhóm quan hệ nào?
A. Làm công ăn lương, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động, thanh tra lao động, bồi thường thiệt hại, tìm kiếm việc làm, học nghề
B. Làm công ăn lương, bảo hiểm xã hội, bồi thường thiệt hại giữa chủ và thợ, tìm kiếm việc làm, học nghề, tranh chấp lao động, thanh tra lao động
C. Hợp đồng lao động, tiền lương, học nghề, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động, thanh tra lao động
D. Hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động, thanh tra lao động, bồi thường thiệt hại giữa chủ và thợ
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 11
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 650
- 22
- 25
-
18 người đang thi
- 560
- 12
- 25
-
36 người đang thi
- 469
- 14
- 25
-
13 người đang thi
- 809
- 19
- 25
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận