Câu hỏi:
Theo quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,.. của cơ thể thì
A. động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường lớn hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng.
B. động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường lớn hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng
C. động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường bé hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng
D. động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường bé hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng
Câu 1: Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng một loài chim luôn ngăn cản bướm không hút được mật trên các hoa màu trắng. Điều gì sẽ xảy ra khi các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ?
A. Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm
B. Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm
C. Ổ sinh thái của bướm sẽ bị thu hẹp
D. Lúc đầu ổ sinh thái của bướm mở rộng, sau đó thu hẹp lại
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hiện tượng không phải nhịp sinh học là
A. lá một số cây họ đậu xếp lại lúc hoàng hôn và mở ra vào lúc sáng sớm
B. dơi ngủ ban ngày và hoạt động về đêm
C. cây trinh nữ xếp lá khi có vật chạm vào
D. cây ôn đới rụng lá vào mùa đông
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Loài voi phân bố ở vùng ôn đới và vùng nhiệt đới ấm áp. Theo quy tắc Becman, điều nào sau đây là đúng
A. Kích thước voi vùng ôn đới lớn hơn vùng nhiệt đới, lớp mỡ voi ôn đới dày hơn voi nhiệt đới
B. Kích thước voi vùng ôn đới nhỏ hơn vùng nhiệt đới, lớp mỡ voi ôn đới dày hơn voi nhiệt đới
C. Da voi vùng nhiệt đới dày hơn vùng ôn đới
D. Kích thước voi vùng ôn đới lớn hơn vùng nhiệt đới, lớp mỡ voi ôn đới mỏng hơn voi nhiệt đới
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây:
(1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn .
(2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng nhỏ để thu được năng suất càng cao.
(3) Trồng các loài cây đúng thời vụ.
(4) Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong cùng một ao nuôi.
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhịp sinh học là
A. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường
B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kì của môi trường.
C. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kì của môi trường
D. sự thay đổi theo chu kì của sinh vật trước môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu khẳng định không đúng với sự thích nghi của thực vật với ánh sáng là:
A. Cây ưa sáng phát huy tối đa diện tích để đón ánh sáng mặt trời
B. Cây ưa sáng có cấu tạo để hạn chế tác hại của ánh sáng mạnh
C. Cây ưa bóng phát huy tối đa khả năng thu nhận ánh sáng mặt trời
D. Cây ưa bóng thường sống dưới tán cây ưa sáng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 61 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án)
- 446
- 3
- 40
-
72 người đang thi
- 400
- 0
- 20
-
42 người đang thi
- 408
- 0
- 40
-
73 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận