Câu hỏi: Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ- CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ vế quản lý không gian xây dụng ngầm đô thị thì công trình đầu mối kỹ thuật ngầm là gì?
A. Công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thìết bị, đường ống kỹ thuật
B. Tầng hầm và các bộ phận của công trình nằm dưới mặt đất
C. Là các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm, bao gồm: trạm cấp nước, trạm xử lý nước thải, trạm biến áp, trạm gas... được xây dụng dưới mặt đất
D. Công trình phục vụ hoạt động công cộng được xây dựng dưới mặt đất
Câu 1: Theo quy định tại Nghị đính số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì người giám sát thì công xây dựng phải thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng và xác nhận bằng biên bản, tối đa bao nhiêu giờ kể từ khi nhận được thông báo nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thì công của nhà thầu thì công xây dựng?
A. Tối đa không quá 72 giờ
B. Tối đa không quá 24 giờ
C. Tối đa không quá 48 giờ
D. Tối đa không quá 12 giờ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì việc đấu nối không gian phải đáp ứng các yêu cầu nào?
A. Phù hợp với quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Phù hợp với nhu cầu sử dụng của từng công trình; Bảo đảm yêu cầu đồng bộ; Bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật quy định đối với từng loại công trình.
B. Phải phù hợp với quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp chưa có quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị thì phải được chấp thuận của cơ quan quản lý quy hoạch địa phương
C. Bảo đảm thuận lợi khi sử dụng, khai thác và thoát hiểm khi cần thiết
D. Phải phù hợp với quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp chua có quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị thì phải được chấp thuận của Cơ quan quản lý quy hoạch địa phưong; Bảo đảm an toàn cho người và công trình, công trình lân cận; Bảo đảm thuân lợi khi sử dụng, khai thác và thoát hiểm khi cần thiết.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Nghị Ịnh số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng chứng chỉ hành nghề xây dựng có hiệu lực tối đa trong thời hạn bao nhiêu năm?
A. 07 năm
B. 05 năm
C. 03 năm
D. 04 năm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì đâu là trách nhiệm của phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc UBND cấp huyện trong việc quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng?
A. Hướng dẫn việc đăng ký thông tin năng lực hoạt động xây dựng của các tổ chức, cá nhân trên cả nước và đăng tải trên trang thông tin điện tử do Sở quản lý theo quy định;
B. Hướng dẫn ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xây dựng trên địa bàn thực hiện các văn bãn quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
C. Trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn;
D. Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng của tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình chuyên ngành và chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành trên địa bàn;
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, Sở Xây dựng có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xậy dựng hạng mấy cho cá nhân?
A. Hạng II
B. Hạng III
C. Hạng II, Hạng III
D. Hạng I, Hạng II
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì hồ sơ hoàn thành công trình là gì?
A. Hồ sơ hoàn thành công trình là bản vẽ công trình xây dựng hoàn thành, trong đó thể hiện vị trí, kích thước, vật liệu và thìết bị được sử dụng thực tế.
B. Hồ sơ hoàn thành công trình là tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình
C. Hồ sơ hoàn thành công trình là tập hợp các bản vẽ hoàn công.
D. Hồ sơ hoàn thành công trình là tập hợp các hồ sơ, tài liệu có liên quan tới quá trình đầu tư xây dựng công trình cần được lưu lại khi đưa công trình vào sử dụng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án - Phần 6
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận