Câu hỏi: Theo quy định tại Luật Lý lịch tư pháp, Lý lịch tư pháp chỉ được lập trên cơ sở nào?
A. Bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
B. Quyết định của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đã có hiệu lực pháp luật;
C. Cả A, B đều sai;
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 1: Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ quy định cơ quan nào được giao làm đầu mối giúp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tự kiểm tra văn bản?
A. Trưởng Ban Pháp chế của Hội đồng nhân dân.
B. Giám đốc Sở Tư pháp.
C. Các Ban của Hội đồng nhân dân.
D. A và B đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, cơ quan ngang bộ, HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp
B. HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
C. Quốc hội, Chính phủ, HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
D. Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt nam, HĐND, UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ, chữ "BẢN SAO" ghi vào chỗ nào của bản sao?
A. Trang đầu tiên, chỗ trống phía trên bên phải của bản sao;
B. Trang đầu tiên, chỗ trống phía cuối trang bên trái của bản sao;
C. Trang đầu tiên, chỗ trống phía trên bên trái của bản sao;
D. Trang cuối cùng, chỗ trống phía cuối trang bên trái của bản sao, nếu bản sao có từ hai tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai;
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật Lý lịch tư pháp năm 2009, cơ quan, đơn vị nào có tráchnhiệm cung cấp thông tin lý lịch tư pháp cho cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp?
A. Toà án, Viện kiểm sát.
B. Cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an.
C. Cơ quan thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng và cơ quan, tổ chức có liên quan.
D. Cả A, B và C đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: Theo quy định tại Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ, “Bản sao” là bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy vi tính hoặc bản viết tay có nội dung........... như sổ gốc hoặc bản chính.
A. Đầy đủ;
B. Đầy đủ và có tính pháp lý;
C. Đầy đủ và giá trị pháp lý;
D. Đầy đủ, chính xác.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định trongcông tác xây dựng pháp luật, tổ chức pháp chế ở cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trình Thủ trưởng cơ quan để gửi Sở Tư pháp tổng hợp.
B. Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan.
C. Chủ trì và phối hợp với các đơn vị tổ chức xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật tại cơ quan.
D. Cả b và c đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch - Phần 6
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch có đáp án
- 165
- 0
- 30
-
30 người đang thi
- 152
- 0
- 30
-
67 người đang thi
- 272
- 3
- 30
-
67 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
21 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận