Câu hỏi: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: Theo quy định tại Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ, “Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao.............
A. Là đúng với hồ sơ gốc;.
B. Là đúng với bản chính;
C. Là trùng với bản chính;
D. Là đúng với bản chính và hồ sơ gốc.
Câu 1: Theo anh, chị loại giấy tờ nào sau đây là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân?
A. Chứng minh nhân dân.
B. Sổ Hộ khẩu.
C. Giấy Khai sinh.
D. Cả A, B và C đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, cơ quan ngang bộ, HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp
B. HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
C. Quốc hội, Chính phủ, HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
D. Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt nam, HĐND, UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ, chữ "BẢN SAO" ghi vào chỗ nào của bản sao?
A. Trang đầu tiên, chỗ trống phía trên bên phải của bản sao;
B. Trang đầu tiên, chỗ trống phía cuối trang bên trái của bản sao;
C. Trang đầu tiên, chỗ trống phía trên bên trái của bản sao;
D. Trang cuối cùng, chỗ trống phía cuối trang bên trái của bản sao, nếu bản sao có từ hai tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai;
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc đăng ký và quản lý hộ tịch theo quy định tại Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ?
A. Giấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân là căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó.
B. Mỗi sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký tại một nơi theo đúng thẩm quyền quy định của Nghị định này.
C. Mỗi sự kiện hộ tịch được đăng ký tại nhiều nơi theo đúng quy định.
D. A và C đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lý lịch tư pháp năm 2009, cơ quan, đơn vị nào có trách nhiệm cung cấp thông tin lý lịch tư pháp cho cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp?
A. Toà án, Viện kiểm sát.
B. Cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an.
C. Cơ quan thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng và cơ quan, tổ chức có liên quan.
D. Cả A, B và C đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: Theo quy định tại Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ, Cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp là ............phải được bảo vệ chặt chẽ, an toàn.
A. Tài sản quốc gia;
B. Tài sản quý hiếm;
C. Tài liệu bí mật;
D. Tài liệu đặc biệt;
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch - Phần 6
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch có đáp án
- 165
- 0
- 30
-
16 người đang thi
- 152
- 0
- 30
-
22 người đang thi
- 272
- 3
- 30
-
29 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận