Câu hỏi: Theo quy định của NHNN tại Thông tư số 02/2013/NHNN, tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với tài sản bảo đảm là chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá do doanh nghiệp không có đăng ký niêm yết chứng khoáng trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành là bao nhiêu phần trăm?
A. 30%
B. 20%
C. 10%
D. 5%
Câu 1: Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TTNHNN, những khoản nợ nào được phân loại vào Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) theo phương pháp định lượng?
A. Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
B. Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
C. Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
D. Nợ quá hạn trên 360 ngày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của NHNN tại Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, thời gian thử thách tối thiểu để một khoản vay trung và dài hạn bị quá hạn (gốc, lãi) được phân vào nhóm nợ có độ rủi ro thấp hơn là bao nhiêu tháng?
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 6 tháng
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo thông tư 09/2014/TT-NHNN thì với 1 khoản nợ việc cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. Bao nhiêu lần cũng được
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định tại Điều 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN, đối với các khoản nợ ngắn hạn cơ cấu lại thời hạn trả nợ, điều kiện cần để phân loại khoản vay vào nhóm nợ có độ rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) là gì?
A. Khách hàng đã trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời gian tối thiểu 01 (một) tháng kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại
B. Khách hàng đã trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại
C. Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời hạn tối thiểu sáu (06) tháng kể từ ngày bắt đầu trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn
D. Cả a, b, c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của NHNN, TCTD thực hiện phân loại nợ, cam kết bảo lãnh và xác lập số DPRR phải trích vào thời điểm nào?
A. Hàng tháng thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng và xác lập số DPRR phải trích.
B. Thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng hàng tháng và xác lập số DPRR phải trích theo quý.
C. Ít nhất mỗi quý một lần, trong 15 ngày đầu tiên của tháng đầu tiên của mỗi quý thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng và xác lập số DPRR phải trích đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước.
D. Ít nhất mỗi quý một lần, trong 15 ngày đầu tiên của tháng đầu tiên của mỗi quý thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng và xác lập số DPRR phải trích đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước. Riêng quý cuối cùng của năm kế toán, trong 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng cuối cùng, thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bàng và xác lập số DPRR phải trích đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của tháng thứ 2 của quý đó.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào ngân hàng BIDV có đáp án - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận