Câu hỏi: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào ban hành Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội từng thời kỳ?
A. Chính phủ
B. Bộ Nội vụ
C. Sở Nội vụ
D. Cục Văn thư & Lưu trữ nhà nước
Câu 1: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai có quyền quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng tại lưu trữ lịch sử?
A. Thủ tướng Chính phủ (lưu trữ Trung ương)
B. Chủ tịch UBND tỉnh (lưu trữ tỉnh)
C. Người đứng đầu Lưu trữ lịch sử
D. Bộ trưởng Bộ Nội vụ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Thủ tục hủy tài liệu hết giá trị được thực hiện như thế nào đối với cơ quan, tổ chức không thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử?
A. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh thẩm định
B. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Lưu trữ cơ quan của cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp có ý kiến đối với tài liệu hết giá trị cần hủy
C. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Sở Nội vụ thẩm định
D. Không cần thẩm định, thủ trưởng cơ quan quyết định
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tổ chức, cá nhân trước khi mang tài liệu lưu trữ đã được đăng ký ra nước ngoài thì cần phải làm gì?
A. Phải thông báo cho Lưu trữ lịch sử nơi đăng ký biết
B. Phải xin cấp phép của cơ quan có thẩm quyền
C. Phải thống kê số lượng và báo cáo Bộ Nội vụ
D. Phải trình báo cho lực lượng Biên phòng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Việc sao tài liệu lưu trữ do ai thực hiện?
A. Phòng Công chứng
B. Do cơ quan quản lý lưu trữ lịch sử
C. Do Lưu trữ cơ quan hoặc Lưu trữ lịch sử
D. Giám đốc lưu trữ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan, tổ chức, cá nhân có được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử?
A. Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử khi được phép của Bộ Nội vụ (đối với tài liệu ở Trung ương) và Sở Nội vụ (đối với tài liệu ở địa phương)
B. Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử để phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu chính đáng khác sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép và phải hoàn trả nguyên vẹn tài liệu lưu trữ đó
C. Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử để phục vụ công tác, sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
D. Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử để phục vụ công tác, sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép và phải hoàn trả nguyên vẹn tài liệu lưu trữ đó
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cá nhân khi sử dụng tài liệu lưu trữ thì phải có một trong các nghĩa vụ nào sau đây?
A. Tôn trọng tính khách quan, xác thực của tài liệu
B. Ghi số lưu trữ, độ gốc của tài liệu lưu trữ và cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ; tôn trọng tính nguyên bản tài liệu khi công bố, giới thiệu, trích dẫn tài liệu lưu trữ
C. Chỉ dẫn số lưu trữ, độ gốc của tài liệu lưu trữ và cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ; tôn trọng tính nguyên bản tài liệu khi công bố, giới thiệu, trích dẫn tài liệu lưu trữ
D. Trích dẫn số lưu trữ chính xác, độ gốc của tài liệu lưu trữ và cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ; tôn trọng tính nguyên bản tài liệu khi công bố, giới thiệu, trích dẫn tài liệu lưu trữ
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 14
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận