Câu hỏi: Theo Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực, Chương trình Giáo dục phổ thông:

156 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Đảm bảo kết nối chặt chẽ giữa các cấp học với nhau, từ lớp Một đến lớp Mười hai.

B. Đảm bảo kết nối chặt chẽ giữa chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học.

C. Đảm bảo kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học.

D. Đảm bảo liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực, Chương trình Giáo dục phổ thông xây dựng theo hướng mở có nghĩa là:

A. Chương trình đảm bảo nội dung giáo dục cốt lõi, định hướng theo vùng miền, học sinh toàn quốc tùy chọn nội dung.

B. Chương trình đảm bảo định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc với học sinh toàn quốc.

C. Chương trình đảm bảo định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, không bắt buộc với học sinh toàn quốc.

D. Chương trình tùy chọn trên cơ sở các nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc với học sinh toàn quốc.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nội dung của dạy học theo định hướng phát triển năng lực:

A. Nội dung được lựa chọn nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định; chương trình chỉ quy định những nội dung chính.

B. Nội dung được lựa chọn dựa vào các nhà khoa học chuyên môn, được quy định chi tiết trong chương trình.

C. Nội dung được lựa chọn dựa trên nhu cầu của người học, từ đó quy định kết quả đầu ra.

D. Nội dung được quy định trong chương trình, các nhà chuyên môn dựa trên tình hình thực tế lựa chọn nội dung phù hợp.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Theo Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực, Chương trình Giáo dục phổ thông:

A. Thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó.

B. Thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo quy định bắt buộc có sẵn nhằm đánh giá các tiêu chí chọn sẵn để đạt được mục tiêu giáo dục.

C. Thông qua chương trình giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo quy định bắt buộc có sẵn nhằm đánh giá các tiêu chí chọn sẵn để đạt được mục tiêu giáo dục.

D. Thông qua chương trình giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Theo Chương trình tổng thể GDPT (được Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua ngày 27/7/2017), năng lực được định nghĩa như sau:

A. Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

B. Năng lực là bản tính cá nhân, mang yếu tố di truyền được phát triển nhờ  quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

C. Năng lực là thuộc tính cá nhân, được phát triển nhờ  quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

D. Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Đặc điểm cơ bản của dạy học tiếp cận trang bị kiến thức là:

A. Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, chú trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học khách quan.

B. Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học thông qua các hoạt động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường, chú trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học khách quan.

C. Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học thông qua các hoạt động trải nghiệm, chú trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học khách quan.

D. Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, trang bị cho học sinh các kỹ năng sống cơ bản, cần thiết.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Một trong những nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển năng lực là:

A. Xác định mục tiêu dạy học dựa trên đầu vào (tương ứng với những năng lực hay thành phần năng lực mà học sinh nhập học).

B. Xác định mục tiêu giáo dục dựa trên nhu cầu của học sinh (tương ứng với những năng lực hay thành phần năng lực mà học sinh muốn học).

C. Xác định mục tiêu dạy học theo tình hình địa phương (tương ứng với những năng lực hay thành phần năng lực mà nhà trường muốn truyền đạt).

D. Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn đầu ra (tương ứng với những năng lực hay thành phần năng lực mà học sinh cần có sau quá trình học).

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 19
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm