Câu hỏi: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành tiêu chuẩn nào sau đây không đúng đối với một thành viên Hội đồng cạnh tranh.
A. Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có tỉnh thần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
B. Có trình độ cử nhân luật hoặc cử nhân kinh tế, tài chính.
C. Có thời gian công tác thực tế ít nhất là chín năm nghiệp vụ điều tra.
D. Có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 1: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định được hiểu là:
A. Là tỷ lệ phân trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.
B. Là tỷ lệ phân trăm giữa doanh sô mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.
C. Là tỷ lệ phân trăm giữa doanh thu bán ra / doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh thu / doanh số mua vào tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.
D. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, yếu tố nào sau đây không phải là rào cản gia nhập thị trường.
A. Quyết định hành chính của cơ quan quản lý nhà nước
B. Cung và Cầu trên thị trường hàng hoá, dịch vụ
C. Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu
D. Tập quán của người tiêu dùng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, Bốn doanh nghiệp kết hợp với nhau có vị trí thống lĩnh khi thị phần chiếm:
A. 30% trên thị trường liên quan
B. Từ 30 % đến 50 % trên thị trường liên quan
C. Từ 50% đến 75% trên thị trường liên quan
D. Trên 75% trên thị trường liên quan
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền xem xét thêm một hoặc một số yếu tố sau đây để xác định thuộc tính “có thể thay thế cho nhau” của hàng hóa, dịch vụ.
A. Tỷ lệ thay đổi của giá đối với một hàng hóa, dịch vụ khi có sự thay đổi về lượng của một hàng hóa, dịch vụ khác.
B. Tỷ lệ thay đổi của lượng đối với một hàng hóa, dịch vụ khi có sự thay đổi về chất của một hàng hóa, dịch vụ khác.
C. Khi có hàng hoá có thể thay thế trên thị trường liên quan.
D. Tỷ lệ thay đổi của cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ hàng hóa, dịch vụ khi có sự thay đổi về giá của một hàng hóa, dịch vụ khác.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, Quy tắc SSNIP được sử dụng để xác định:
A. Thị trường hàng hóa, dịch vụ
B. Thị trường sản phẩm liên quan
C. Cung, cầu của hàng hoá dịch vụ
D. Thị trường địa lý liên quan
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Các sản phẩm có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả là những sản phẩm:
A. Tồn tại trên thị trường liên quan.
B. Có thể cạnh tranh với nhau trên một thị trường.
C. Tồn tại trên thị trường địa lý liên quan.
D. Tồn tại trên thị trường sản phẩm liên quan.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 9
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án
- 424
- 11
- 10
-
98 người đang thi
- 522
- 8
- 25
-
14 người đang thi
- 583
- 7
- 25
-
92 người đang thi
- 267
- 4
- 25
-
82 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận