Câu hỏi: Theo Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ khi bên mua điện và bên bán điện đáp ứng đầy đủ các điều kiện ký hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt. Bên bán điện phải ký hợp đồng và cấp điện cho bên mua điện trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc?
A. 5 ngày
B. 7 ngày
C. 9 ngày
D. 12 ngày
Câu 1: Theo Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật điện lực số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2013, tổ chức, cá nhân nào sau đây quy định tiêu chuẩn và điều kiện sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp?
A. Bộ Trưởng Bộ Công an
B. Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng
C. Bộ trưởng Bộ Công Thương
D. Thủ tướng Chính phủ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ khi bên mua điện mua trên 100.000 kWh/tháng, sử dụng ngoài mục đích sinh hoạt, việc ghi chỉ số công tơ điện của bên bán điện được tiến hành như thế nào theo các phương án dưới đây?
A. Ghi chỉ số một lần trong một tháng
B. Ghi chỉ số hai lần trong một tháng
C. Ghi chỉ số ba lần trong một tháng
D. Ghi chỉ số ba lần trong một tháng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh rượu thì nội dung nào sau đây là không đúng với quy định về quyền và nghĩa vụ đối với tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại?
A. Chịu trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường
B. Phải đăng ký sản xuất rượu thủ công với chính quyền địa phương và đề nghị chính quyền địa phương xác nhận việc sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 12 của Nghị định 94/2012/NĐ- CP ngày 12 tháng 11 năm 2012
C. Bắt buộc phải công bố chất lượng hàng hóa, đăng ký nhãn hàng hóa và phải dán tem
D. Trong quá trình vận chuyển đến nơi tiêu thụ tổ chức, cá nhân chỉ cần xuất trình hợp đồng mua bán rượu cho các cơ quan có thẩm quyền trong trường hợp bị kiểm tra
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/07/2007, Cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất?
A. Bộ Khoa học và Công nghệ
B. Bộ Công an
C. Bộ Tài nguyên và Môi trường
D. Bộ Công thương và cơ quan quản lý nhà nước có liên quan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những nội dung nào dưới đây được quy định về “Nhãn hàng hóa sản phẩm rượu” thuộc Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh rượu?
A. Sản phẩm rượu tiêu thụ tại Việt Nam phải thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa thực phẩm
B. Đối với rượu sản xuất để xuất khẩu thì thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo yêu cầu của nước nhập khẩu với điều kiện những yêu cầu này không làm sai lệch bản chất của hàng hóa, không vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước nhập khẩu
C. Sản phẩm rượu chỉ được tiêu thụ tại Việt Nam khi có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật (trừ trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại)
D. Tất cả các phương án trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004, trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải cấp hoặc sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực?
A. 20 ngày
B. 30 ngày
C. 40 ngày
D. 50 ngày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm công chức Chuyên ngành Công thương có đáp án - Phần 1
- 1 Lượt thi
- Không giới hạn
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận