Câu hỏi: Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ nào sau đây?
A. Tham gia nghiệm thu, xác nhận công việc, công trình đã hoàn thành thi công xây dựng.
B. Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng công trình thực hiện đúng thiết kế được phê duyệt.
C. Bảo lưu ý kiến đối với công việc giám sát do mình đảm nhận.
D. Thực hiện giám sát theo đúng hợp đồng.
Câu 1: Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với dự án đầu tư xây dựng công trình quy định tại Nghị định 121/2013/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở là:
A. Ngày khởi công xây dựng công trình.
B. Ngày dự án được bàn giao, đưa vào sử dụng.
C. Ngày thực hiện hành vi vi phạm.
D. Ngày có quyết định quyết toán công trình.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Người nào sau đây có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 121/2013/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở?
A. Thanh tra viên xây dựng.
B. Giám đốc Sở Xây dựng.
C. Công chức thuộc Sở Xây dựng.
D. Trưởng phòng Quản lý đô thị.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Nghị định 121/2013/ND-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở, hành vi không treo biển báo tại công trường thi công hoặc biển báo không đầy đủ nội dung theo quy định thì tổ chức, cá nhân nào sau đây bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động xây dựng:
A. Chủ đầu tư.
B. Nhà thầu thi công.
C. Nhà thầu giám sát thi công.
D. Tư vấn quản lý dự án.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Người nào sau đây không có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 121/2013/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở?
A. Thanh tra viên xây dựng.
B. Giám đốc Sở Xây dựng.
C. Chủ tịch UBND huyện.
D. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Sở Xây dựng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo Nghị định 121/2013/ND-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở, thẩm quyền xử phạt tối đa của Thanh tra viên xây dựng đối với tổ chức là:
A. 5 trăm nghìn đồng.
B. 1 triệu đồng.
C. 1,5 triệu đồng.
D. 2 triệu đồng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật quy định tại Nghị định 121/2013/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở là:
A. 1 tỷ đồng.
B. 500 triệu đồng.
C. 300 triệu đồng.
D. 100 triệu đồng.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án - Phần 11
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án
- 455
- 3
- 30
-
23 người đang thi
- 253
- 4
- 30
-
82 người đang thi
- 251
- 2
- 20
-
73 người đang thi
- 218
- 4
- 30
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận