Câu hỏi: Theo Luật giáo dục 2019. Phương án nào sau đây thuộc về yêu cầu nội dung giáo dục?
A. Cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp học, mỗi cấp học hoặc các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào tạo
B. Bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên
C. Giáo dục phải phù hợp với sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi và khả năng của người học
D. Giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục
Câu 1: Theo Luật giáo dục 2019. Xác định phương án đúng về Nhà giáo phải đáp ứng tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo vị trí việc làm
B. Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt
C. Có kỹ năng cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; Bảo đảm sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp
D. Tất cả các phương án đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học cần tuân thủ theo mấy bước?
A. 3 bước: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi
B. 4 bước: Tình huống xuất phát – Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Rút ra kiến thức mới
C. 5 bước: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Học sinh làm việc cá nhân – Trình bày ý kiến ban đầu (dự đoán kết quả) – Tiến hành thực nghiệm – So sánh những ý kiến ban đầu với kết quả nghiên cứu vừa thu được – Kết luận, kiến thức mới
D. 6 bước: Tình huống xuất phát – Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi - Rút ra kiến thức mới – Củng cố
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Bản chất, đặc trưng của phương pháp "Bàn tay nặn bột" là gì?
A. Có khả năng tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá; yêu và say mê khoa học của HS
B. Ngoài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học
C. Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết
D. Tất cả các ý trên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Giáo viên được đánh giá loại xuất sắc:
A. Là những giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống xếp loại tốt; chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại tốt
B. Là những giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại khá trở lên
C. Là những giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống xếp loại trung bình trở lên; chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại trung bình
D. Là những giáo viên có một trong các xếp loại sau đây: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống xếp loại kém; chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại kém
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật Viên chức sửa đổi năm 2019. Nội dung đánh giá Viên chức “Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp” là một trong những nội dung đánh giá của Viên chức nào?
A. Viên chức quản lý
B. Viên chức không quản lý
C. Cả (1) và (2) đúng
D. Không có phương án nào đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Tiêu chuẩn để đánh giá giáo viên chủ nhiệm giỏi theo quy định của thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26/11/2012 là:
A. Mức độ hoàn thành công tác chủ nhiệm của giáo viên theo quy định thể hiện ở các thành tích đạt được và sự tiến bộ của lớp chủ nhiệm
B. Sáng kiến kinh nghiệm, thành tích trong công tác chống bỏ học, giáo dục đạo đức học sinh, giải pháp và kết quả tong việc phối hợp các lực lượng gia đình và xã hội tham gia giáo dục học sinh
C. Sự tín nhiệm của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các tổ chức cá nhân có liên quan trong nhà trường (các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh)
D. Các ý trên đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học có đáp án - Phần 10
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận