Câu hỏi: Theo các nhà kinh tế học của trường phái nền kinh tế thị trường xã hội, thì yếu tố trung tâm trong nền kinh tế là:
A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh có hiệu quả
C. Cạnh tranh không hiệu quả
D. Cạnh tranh và độc quyền
Câu 1: Nguyên tắc cơ bản của “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở CHLB Đức là?
A. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
B. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
C. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
D. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo J.M.Keynes, lãi suất cho vay phụ thuộc vào:
A. Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông và giá trị của đồng tiền
B. Khối lượng tiền đưa vào lưu thông và sự ưa thích tiền mặt
C. Khối lượng tư bản đem cho vay và hiệu quả giới hạn của tư bản
D. Khối lượng hàng hóa lưu thông và giá cả hàng hóa trên thị trường
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng người Anh thời trung cổ là ai?
A. Sain Simon (1760 – 1825)
B. Charles Fourier (1772 – 1837)
C. Tomado Campanenlla (1566 – 1639)
D. Thomas More (1478 -1535)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Theo J.M.Keynes, khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn” là?
A. Tốc độ tăng tiết kiệm cao hơn tốc độ tăng thu nhập
B. Tốc độ tăng tiêu dùng cao hơn tốc độ tăng thu nhập
C. Tốc độ tăng tiêu dùng cao hơn tốc tăng tiết kiệm
D. Tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn tốc độ tăng thu nhập
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo J.M.Keynes, nếu ký hiệu Q là sản lượng, C là tiêu dùng, I là đầu tư, R là thu nhập, S là tiết kiệm, thì:
A. Q = C + R
B. Q = C + I
C. Q = C + S
D. Q = I + S
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo K. Marx, để có giá trị thặng dư siêu ngạch, các nhà tư bản phải tìm mọi cách để?
A. Tăng năng suất lao động cá biệt
B. Tăng cường độ lao động của công nhân
C. Tăng năng suất lao động xã hội
D. Tăng trình độ bóc lột giá trị thặng dư
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 7
- 24 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận