Câu hỏi: Theo M. Friedman, mức cung tiền tệ được điều tiết như thế nào?
A. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên tăng mức cung tiền tệ
B. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên giảm mức cung tiền tệ
C. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên giữ nguyên mức cung tiền tệ
D. Trong thời kỳ kinh tế ổn định, nên tăng mức cung tiền tệ
Câu 1: Theo J.M.Keynes, nếu ký hiệu Q là sản lượng, C là tiêu dùng, I là đầu tư, R là thu nhập, S là tiết kiệm, thì:
A. Q = C + R
B. Q = C + I
C. Q = C + S
D. Q = I + S
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Nguyên tắc cơ bản của “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở CHLB Đức là?
A. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
B. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
C. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
D. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo J.B.Clark,, người công nhân trong chủ nghĩa tư bản không bị bóc lột. Vì sao?
A. Vì tiền lương của công nhân bằng “sản phẩm giới hạn” của lao động
B. Vì người công nhân được trả tiền lương theo đúng giá trị sức lao động
C. Vì người công nhân được trả tiền lương theo giá cả sức lao động
D. Vì tiền lương của công nhân bằng “ích lợi giới hạn” của lao động
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo J.M.Keynes nền kinh tế bất ổn, trì trệ và rối loạn là do:
A. Quá tin vào cơ chế thị trường tự điều tiết
B. Quá tin vào vai trò của kinh tế tư nhân
C. Quá tin vào vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nước
D. Quá tin vào vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo J.M.Keynes, để thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp?
A. Nhà nước phải thực sự điều tiết nền kinh tế
B. Phải kết hợp giữa thị trường và nhà nước trong điều tiết kinh tế
C. Phải khuyến khích dân chúng tăng tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng
D. Phải tạo môi trường phát huy cơ chế tự điều chỉnh của thị trường
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Phương pháp luận cơ bản của trường phái “Tân cổ điển” là:
A. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
B. Dựa vào quy luật khách quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
C. Dựa vào tâm lý xã hội để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
D. Phương pháp duy tâm khách quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 7
- 24 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án
- 1.4K
- 40
- 20
-
98 người đang thi
- 606
- 10
- 20
-
45 người đang thi
- 749
- 18
- 20
-
99 người đang thi
- 913
- 24
- 20
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận