Câu hỏi: Thế nào là xét xử sơ thẩm?

67 Lượt xem
30/08/2021
3.5 8 Đánh giá

A. Là xét xử vụ án về nội dung. 

B. Là xét xử lần đầu vụ án. 

C. Là xét xử sơ bộ vụ án. 

D. Là xét xử vụ án ở cấp thứ nhất.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trình bày các giai đoạn chủ yếu của quá trình tố tụng hành chính tại toà án.

A. Khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm. 

B. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm. 

C. Khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm. 

D. Xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Phiên toà sơ thẩm xét xử các vụ tranh chấp kinh tế sẽ bị hoãn trong trường hợp nào?

A. Đương sự vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng, kiểm sát viên vắng mặt (khi có yêu cầu của viện kiểm sát tham gia phiên toà). Người làm chứng vắng mặt (mà cần lấy lời khai hoặc xác minh lại lời khai tại phiên toà). Thành viên hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định phiên toà, người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế. 

B. Người làm chứng vắng mặt (mà cần lấy lời khai hặc xác minh lại lời khai tại phiên toà). Thành viên Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế. 

C. Đương sự vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng, kiểm sát viên vắng mặt (khi có yêu cầu của viện kiểm sát tham gia phiên toà). Thành viên Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế. 

D. Đương sự vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng, kiểm sát viên vắng mặt (khi có yêu cầu của viện kiểm sát tham gia phiên toà). Người làm chứng vắng mặt (mà cần lấy lời khai hoặc xác minh lại lời khai tại phiên toà).

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Những tổ chức, cá nhân nào có quyền tham gia phiên toà phúc thẩm về kinh tế?

A. Đương sự kháng cáo, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Người giám định, người làm chứng khi được toà án triệu tập. Đại diện viện kiểm sát. 

B. Người giám định, người làm chứng khi được toà án triệu tập. Đại diện viện kiểm sát.

C. Đương sự kháng caó, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Đại diện viện kiểm sát. 

D. Đương sự kháng cáo, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Người giám định, người làm chứng khi được toà án triệu tập.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Cấp tòa án nào có quyền xét xử tái thẩm?

A. Ủy ban thẩm phán TAND tỉnh, hội đồng thẩm phán TAND tối cao, toà hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính thuộc TAND tối cao. 

B. TAND huyện, TAND tỉnh, toà án quân sự. 

C. TAND tối cao, Uỷ ban thẩm phán TAND tỉnh. 

D. Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, toà chuyên trách TAND tối cao. Toà chuyên trách TAND tỉnh. 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Các điều kiện để toà án có thể thụ lý (tiếp nhận đơn kiện) các vụ tranh chấp kinh tế.

A. Người khởi kiện có quyền khởi kiện. Sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án. Đơn kiện được gửi đúng theo thời hiệu khởi kiện. Nguyên đơn đã nộp tạm ứng án phí. Sự việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác, Sự việc không được các bên thoả thuận trước là phải giải quyết theo thủ tục trọng tài.

B. Người khởi kiện có quyền khởi kiện. Sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án. Đơn kiện được gửi đúng theo thời hiệu khởi kiện. Nguyên đơn đã nộp tạm ứng án phí. 

C. Đơn kiện được gửi đúng theo thời hiệu khởi kiện. Nguyên đơn đã nộp tạm ứng án phí. Sự việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác, Sự việc không được các bên thoả thuận trước là phải giải quyết theo thủ tục trọng tài.

D. Người khởi kiện có quyền khởi kiện. Sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án. Đơn kiện được gửi đúng theo thời hiệu khởi kiện. Nguyên đơn đã nộp tạm ứng án phí. Sự việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Có những cơ quan nào của Nhà nước tiến hành hoạt động tố tụng? 

A. Cơ quan điều tra, VKSND. Toà án nhân dân. Cơ quan thi hành án.

B. Cơ quan điều tra, VKSND. Toà án nhân dân. Cơ quan thi hành án. Tổ chức luật sự.

C. Cơ quan điều tra, VKSND. Toà án nhân dân. Cơ quan thi hành án, Tổ chức giám định tư pháp.

D. Cơ quan điều tra, VKSND. Toà án nhân dân. Cơ quan thi hành án. Cơ quan công chứng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 24
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên