Câu hỏi: Những cơ quan nào tiến hành tố tụng dân sự?
A. Toà án nhân dân. Viện kiểm sát nhân dân.
B. Cơ quan công an. Viện kiểm sát.
C. Cơ quan công chứng, chứng thực, Toà án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân. Tổ chức luật sư.
Câu 1: Nội dung đơn kiện về tranh chấp kinh tế gửi đến toà án gồm những điều gì?
A. Ngày, tháng, năm viết đơn. Toà án đưa yêu cầu giải quyết vụ án. Tên của nguyên đơn, bị đơn. Tóm tắt nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp. Quá trình thương lượng của các bên. Các yêu cầu đề nghị toà án xem xét giải quyết.
B. Ngày, tháng, năm viết đơn. Toà án đưa yêu cầu giải quyết vụ án. Tên của nguyên đơn, bị đơn. Tóm tắt nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp. Quá trình thương lượng của các bên.
C. Ngày, tháng, năm viết đơn. Toà án đưa yêu cầu giải quyết vụ án. Tên của nguyên đơn, bị đơn. Quá trình thương lượng của các bên. Các yêu cầu đề nghị toà án xem xét giải quyết.
D. Ngày, tháng, năm viết đơn. Toà án đưa yêu cầu giải quyết vụ án. Tên của nguyên đơn, bị đơn. Tóm tắt nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các nguyên tắc đặc thù của tố tụng dân sự:
A. Nguyên tắc tự định đoạt của các đương sự. Đương sự có nghĩa vụ thu thập và cung cấp chứng cứ. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự. Trách nhiệm hoà giải của toà án để giúp các bên đương sự hoà giải với nhau.
B. Đương sự có nghĩa vụ thu thập và cung cấp chứng cứ. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự. Trách nhiệm hoà giải của toà án để giúp các bên đương sự hoà giải với nhau.
C. Nguyên tắc tự định đoạt của các đương sự. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự. Trách nhiệm hoà giải của toà án để giúp các bên đương sự hoà giải với nhau.
D. Nguyên tắc tự định đoạt của các đương sự. Đương sự có nghĩa vụ thu thập và cung cấp chứng cứ. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thủ tục tranh luận tại phiên toà xét xử sơ thẩm một vụ án kinh tế có những việc gì?
A. Các đương sự hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày các tình tiết liên quan đến vụ án và nêu ý kiến của mình về cách thức giải quyết vụ án. Mỗi người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác, Kiểm sát viên trình bày ý kiến của mình. Các bên vẫn có thể tiếp tục hoà giải ở phần này. Nếu hoà giải không thành thì hội đồng xét xử sẽ nghị án.
B. Mỗi người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác, Kiểm sát viên trình bày ý kiến của mình. Các bên vẫn có thể tiếp tục hoà giải ở phần này. Nếu hoà giải không thành thì hội đồng xét xử sẽ nghị án.
C. Các đương sự hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày các tình tiết liên quan đến vụ án và nêu ý kiến của mình về cách thức giải quyết vụ án. Kiểm sát viên trình bày ý kiến của mình. Các bên vẫn có thể tiếp tục hoà giải ở phần này. Nếu hoà giải không thành thì hội đồng xét xử sẽ nghị án.
D. Các đương sự hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày các tình tiết liên quan đến vụ án và nêu ý kiến của mình về cách thức giải quyết vụ án. Mỗi người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác, Các bên vẫn có thể tiếp tục hoà giải ở phần này. Nếu hoà giải không thành thì hội đồng xét xử sẽ nghị án.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi xét xử sơ thẩm một vụ án kinh tế, thủ tục bắt đầu phiên toà có những việc gì?
A. Chủ toạ phiên toà đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, kiểm tra sự có mặt của những người được triệu tập đến dự phiên toà và giải thích cho họ biết quyền và nghĩa vụ. Chủ toạ phiên toà giới thiệu thành viên của Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, người phiên dịch và giải thích cho họ về quyền và nghĩa vụ. Người làm chứng cam đoan khai đúng sự thật. Chủ toạ phiên toà hỏi đương sự hoặc đại diện của đương sự về việc cung cấp thêm chứng cứ hoặc yêu cầu thêm về triệu tập người làm chứng.
B. Chủ toạ phiên toà giới thiệu thành viên của Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, người phiên dịch và giải thích cho họ về quyền và nghĩa vụ. Người làm chứng cam đoan khai đúng sự thật. Chủ toạ phiên toà hỏi đương sự hoặc đại diện của đương sự về việc cung cấp thêm chứng cứ hoặc yêu cầu thêm về triệu tập người làm chứng.
C. Chủ toạ phiên toà đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, kiểm tra sự có mặt của những người được triệu tập đến dự phiên toà và giải thích cho họ biết quyền và nghĩa vụ. Người làm chứng cam đoan khai đúng sự thật. Chủ toạ phiên toà hỏi đương sự hoặc đại diện của đương sự về việc cung cấp thêm chứng cứ hoặc yêu cầu thêm về triệu tập người làm chứng.
D. Chủ toạ phiên toà đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, kiểm tra sự có mặt của những người được triệu tập đến dự phiên toà và giải thích cho họ biết quyền và nghĩa vụ. Chủ toạ phiên toà giới thiệu thành viên của Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, người phiên dịch và giải thích cho họ về quyền và nghĩa vụ. Người làm chứng cam đoan khai đúng sự thật.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thế nào là xét xử giám đốc thẩm?
A. Là việc toà án cấp trên xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị.
B. Là xét xử lại bản án ở cấp thứ 3.
C. Là xét xử lại các bản án đã có hiệu lực pháp luật.
D. Là xét xử lại các bản án có khiếu nại của một trong các bên.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có những tổ chức nào không thuộc Nhà nước tham gia các hoạt động tố tụng.
A. Tổ chức luật sư. Các tổ chức, đoàn thể xã hội.
B. Tổ chức luật sư. Cơ quan công chứng. Các tổ chức, đoàn thể xã hội.
C. Cơ quan công chứng. Tổ chức giám định tư pháp. Đoàn thanh niên.
D. Tổ chức luật sư. Hội liên hiệp phụ nữ. Sở tư pháp.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 24
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
80 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
33 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
84 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận