Câu hỏi: Thủ tục tranh luận tại phiên toà xét xử sơ thẩm một vụ án kinh tế có những việc gì?
A. Các đương sự hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày các tình tiết liên quan đến vụ án và nêu ý kiến của mình về cách thức giải quyết vụ án. Mỗi người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác, Kiểm sát viên trình bày ý kiến của mình. Các bên vẫn có thể tiếp tục hoà giải ở phần này. Nếu hoà giải không thành thì hội đồng xét xử sẽ nghị án.
B. Mỗi người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác, Kiểm sát viên trình bày ý kiến của mình. Các bên vẫn có thể tiếp tục hoà giải ở phần này. Nếu hoà giải không thành thì hội đồng xét xử sẽ nghị án.
C. Các đương sự hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày các tình tiết liên quan đến vụ án và nêu ý kiến của mình về cách thức giải quyết vụ án. Kiểm sát viên trình bày ý kiến của mình. Các bên vẫn có thể tiếp tục hoà giải ở phần này. Nếu hoà giải không thành thì hội đồng xét xử sẽ nghị án.
D. Các đương sự hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày các tình tiết liên quan đến vụ án và nêu ý kiến của mình về cách thức giải quyết vụ án. Mỗi người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác, Các bên vẫn có thể tiếp tục hoà giải ở phần này. Nếu hoà giải không thành thì hội đồng xét xử sẽ nghị án.
Câu 1: Trình bày các giai đoạn chủ yếu của quá trình tố tụng hành chính tại toà án.
A. Khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
B. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
C. Khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
D. Xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có những tổ chức nào không thuộc Nhà nước tham gia các hoạt động tố tụng.
A. Tổ chức luật sư. Các tổ chức, đoàn thể xã hội.
B. Tổ chức luật sư. Cơ quan công chứng. Các tổ chức, đoàn thể xã hội.
C. Cơ quan công chứng. Tổ chức giám định tư pháp. Đoàn thanh niên.
D. Tổ chức luật sư. Hội liên hiệp phụ nữ. Sở tư pháp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trình bày các giai đoạn chủ yếu của quá trình tố tụng hình sự.
A. Khởi tố vụ án hìmh sự, điều tra, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm, thi hành án.
B. Điều tra, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc, xét xử theo trình tự tái thẩm.
C. Khởi động vụ án hình sự, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm xét xử theo trình tự tái thẩm.
D. Khởi tố vụ án hình sự, điều tra, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thế nào là xét xử tái thẩm?
A. Là việc toà án cấp trên xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị do có những tình tiết mới.
B. Là việc toà án cấp trên xem xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị sai sót.
C. Là việc toà án tự khắc phục si sót trong bản án trước của mình.
D. Là việc xét lại bản án, quyết định có kháng caó, kháng nghị.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những tổ chức, cá nhân nào có quyền tham gia phiên toà phúc thẩm về kinh tế?
A. Đương sự kháng cáo, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Người giám định, người làm chứng khi được toà án triệu tập. Đại diện viện kiểm sát.
B. Người giám định, người làm chứng khi được toà án triệu tập. Đại diện viện kiểm sát.
C. Đương sự kháng caó, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Đại diện viện kiểm sát.
D. Đương sự kháng cáo, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Người giám định, người làm chứng khi được toà án triệu tập.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thế nào là tuyên án trong phiên toà sơ thẩm xét xử các vụ án kinh tế?
A. Sau khi nghị án, Hội đồng xét xử trở lại phiên toà để tuyên án. Chủ toạ phiên toà công bố trước bản án, đồng thời giải thích cho đương sự về quyền kháng cao cũng như nghĩa vụ chấp hành bản án.
B. Sau khi nghị án, hội đồng xét xử trở lại phiên toà để tuyên án. Chủ toạ phiên toà công bố trước bản án, đồng thời giải thích cho đương sự về quyền kháng cáo cũng như nghĩa vụ chấp hành án. Hội thẩm nhân dân tiếp tục giải thích các quyền và nghĩa vụ khác cho bị cáo.
C. Chủ toạ phiên toà đọc bản án. Hội thẩm nhân dân giải thích quyền và nghĩa vụ chấp hành bản án. Kiểm sát viên phát biểu.
D. Chủ toạ phiên toà đọc bản án. Hội thẩm nhân dân giải thích quyền và nghĩa vụ chấp hành bản án. Kiểm sát viên phát biêủ. Người làm chứng phát biểu sau cùng.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 24
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 180
- 0
- 30
-
82 người đang thi
- 145
- 0
- 30
-
75 người đang thi
- 157
- 0
- 30
-
69 người đang thi
- 198
- 0
- 30
-
61 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận