Câu hỏi: Thần kinh chi phối bàng quang có trung tâm nằm ở:
A. Tủy sống đoạn \(\mathop S\nolimits_1 \mathop { - S}\nolimits_2\)
B. Tủy sống đoạn \(\mathop S\nolimits_2 \mathop { - S}\nolimits_3\)
C. Tủy sống đoạn \(\mathop L\nolimits_1 \mathop { - L}\nolimits_2\)
D. Tủy sống đoạn \(\mathop L\nolimits_3 \mathop { - L}\nolimits_4\)
Câu 1: Tính chất sinh lý của đường tiết niệu trên bao gồm:
A. Tính động lực, tính trương lực, tính hấp thu
B. Tính động lực, tính trương lực, tính co thắt, tính đàn hồi
C. Tính động lực, tính co thắt, tính đàn hồi
D. Tính trương lực, tính đàn hồi, tính hấp thu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Các cách vận chuyển Na+ sau đây là vận chuyển tích cực,ngoại trừ :
A. Qua kênh Na+
B. Qua bơm Na+ - K+
C. Đồng vận chuyển với glucose
D. Đồng vận chuyển với acidamin
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Aldosteron gây tăng tái hấp thu Na+ ở:
A. Ngành lên quai Henle
B. Ngành xuống quai Henle
C. Ống lượn gần
D. Ống lượn xa
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Câu nào sau đây đúng với tác dụng của ADH trên thận?
A. Tăng mức lọc cầu thận
B. Tăng bài xuất Na+
C. Tăng tính thấm của quai Henle đối với nước
D. Tăng sự bài xuất nước
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trạng thái cân bằng động là kết quả của sự khuếch tán do lúc đầu có sự chênh lệch căn bản về:
A. Nồng độ
B. Áp suất thẩm thấu
C. Áp suất thủy tĩnh
D. Điện thế
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Điện thế màng được tính bằng phương trình Nernst đạt được khi có sự cân bằng giữa 2 lực:
A. Khuếch tán và thẩm thấu
B. Khuếch tán và điện thẩm
C. Điện thẩm và thẩm thấu
D. Điện thẩm và siêu lọc
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 599
- 35
- 50
-
54 người đang thi
- 472
- 13
- 50
-
99 người đang thi
- 454
- 13
- 50
-
34 người đang thi
- 488
- 13
- 50
-
25 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận