Câu hỏi:
Tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” là nhờ?
A. Các protein thụ thể
B. “Dấu chuẩn” là glicoprotein
C. Mô hình khảm động
D. Roi và lông tiêm trên màng
Câu 1: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào "lạ" là nhờ
A. Màng sinh chất có “dấu chuẩn”
B. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể
C. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường
D. Cả A, B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thành phần nhiều nhất trong một màng là?
A. Prôtêin và phôtpholipit
B. Xenlulôzơ và phôtpholipit
C. Glycogien và phôtpholipit
D. Vitamin hòa tan trong lipit và phôtpholipit
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì
A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng
B. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi
A. Các phân tử prôtêin và axitnucleic
B. Các phân tử phôtpholipit và axitnuclêic
C. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit
D. Các phân tử prôtêin
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ngoài lớp photpholipit kép và các phân tử prôtêin, màng sinh chất còn liên kết với các thành phần nào sau đây
A. Cacbohydrat
B. Colesteron
C. Các vi sợi
D. Tất cả các thành phần trên
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm SInh 10 Bài 8 (có đáp án): Tế bào nhân thực (phần 2)
- 2 Lượt thi
- 40 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Cấu trúc của tế bào
- 357
- 0
- 35
-
34 người đang thi
- 398
- 0
- 11
-
85 người đang thi
- 399
- 1
- 31
-
38 người đang thi
- 414
- 0
- 24
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận