Câu hỏi:
Tại sao trẻ em có thể cao lên rất nhanh còn người lớn thì không?
A. Ở trẻ em tế bào tăng sinh kích thước khiến xương to ra và dài ra trong khi tế bào xương ở người lớn đã đạt đến kích thước tối đa.
B. Ở trẻ em sụn chưa hóa xương nên xương có thể phát triển to ra và dài ra; ở người lớn sụn đã hóa xương nên xương bị cố định kích thước.
C. Trong cấu trúc xương của trẻ em chứa đầy tủy sống, tủy sống sinh ra tế bào xương khiến xương phát triển.
D. Trong cấu trúc xương của người trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
Câu 1: Miễn dịch nào dưới đây không phải miễn dịch tự nhiên?
A. Miễn dịch được nhận từ mẹ (mẹ truyền kháng thể cho con khi mang thai)
B. Miễn dịch được tạo từ tiêm vacxin
C. Miễn dịch được tạo từ việc đã bị nhiễm bệnh đó trong quá khứ
D. Miễn dịch được tạo do cơ thể ngẫu nhiên tiếp xúc với nguồn kháng thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vì sao bác sĩ khuyên ngoài 30 tuổi không nên ăn nội tạng động vật để tránh xơ vữa động mạch?
A. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều canxi.
B. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều côlesterôn.
C. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều protein – chất đạm.
D. Tất cả các đáp án trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thành phần của tế bào động vật bao gồm:
A. Màng sinh chất, lục lạp, ribôxôm, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
B. Thành tế bào, màng sinh chất, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
C. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
D. Thành tế bào, không bào lớn, ti thể, ribôxôm, lưới nội chất, nhân
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vì sao có trường hợp bị sặc lên mũi?
A. Do nắp thanh quản chắn ngang ống dẫn xuống thực quản nên thức ăn bị đẩy toàn bộ lên mũi.
B. Do nắp thanh quản không đóng kín lỗ khí quản nên thức ăn bị đẩy lên mũi.
C. Do sự co bóp bất thường của thực quản sau khi nuốt đẩy thức ăn ngược lên mũi.
D. Do ống tiêu hóa dẫn xuống dạ dày bị tắc nên thức ăn bị nghẹn ở phần trên ống tiêu hóa, đẩy lên mũi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi bị mỏi cơ nên làm gì để giúp cơ hồi phục nhanh?
A. Để yên, không hoạt động ở vùng cơ bị mỏi nữa.
B. Hít sâu tích cực để lấy càng nhiều ôxi càng tốt.
C. Hoạt động mạnh để máu tuần hoàn đến vùng cơ mỏi nhanh hơn, cung cấp nhiều ôxi hơn.
D. Thả lỏng vùng cơ bị mỏi với các bài tập vận động nhẹ, xoa bóp cơ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thành tâm thất trái có cấu trúc dày hơn thành tâm thất phải. Cấu tạo đó phù hợp với chức năng gì?
A. Để tăng lực đẩy máu đi.
B. Để tăng sức bền của tim.
C. Giảm thể tích chứa máu trong tâm thất.
D. Giúp thực hiện hoạt động co bóp chậm.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
- 401
- 4
- 15
-
55 người đang thi
- 408
- 3
- 16
-
13 người đang thi
- 325
- 0
- 15
-
29 người đang thi
- 416
- 0
- 15
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận