Câu hỏi:
Tế bào nào sau đây không có nhân?
A. Tiểu cầu
B. Bạch cầu
C. Hồng cầu
D. Tế bào limphô
Câu 1: Tại sao trẻ em có thể cao lên rất nhanh còn người lớn thì không?
A. Ở trẻ em tế bào tăng sinh kích thước khiến xương to ra và dài ra trong khi tế bào xương ở người lớn đã đạt đến kích thước tối đa.
B. Ở trẻ em sụn chưa hóa xương nên xương có thể phát triển to ra và dài ra; ở người lớn sụn đã hóa xương nên xương bị cố định kích thước.
C. Trong cấu trúc xương của trẻ em chứa đầy tủy sống, tủy sống sinh ra tế bào xương khiến xương phát triển.
D. Trong cấu trúc xương của người trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo các nghiên cứu khoa học, chuối chứa nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất, đặc biệt là kali. Vì sao ăn chuối tốt cho hệ tiêu hóa?
A. Chất xơ trong chuối giúp vận chuyển chất thải ra ngoài dễ dàng hơn.
B. Vitamin trong chuối giúp kích thích tiết dịch vị tiêu hóa thức ăn.
C. Kali trong chuối gắn vào enzim giúp chúng phân giải thức ăn trong dạ dày.
D. Chất xơ giúp ruột non dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Những yếu tố nào tham gia vào việc bơm máu đi nuôi cơ thể?
A. Lực co bóp của tim, huyết áp, hoạt động của cơ.
B. Lực co bóp của tim, trọng lực, nhiệt độ môi trường.
C. Huyết áp, trọng lực, nhiệt độ môi trường.
D. Hoạt động của cơ, huyết áp, dịch bào tương.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vận động ở người được thực hiện nhờ sự phối hợp của các hệ cơ quan nào?
A. Hệ cơ và bộ xương
B. Hệ cơ, bộ xương, hệ thần kinh
C. Hệ cơ, hệ thần kinh
D. Bộ xương, hệ thần kinh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Máu trong các bộ phận nào dưới đây là máu chứa CO2?
A. Tĩnh mạch, mao mạch, tâm thất phải
B. Tĩnh mạch, tâm thất phải, tâm thất trái
C. Tĩnh mạch, tâm thất phải, tâm nhĩ phải
D. Tĩnh mạch, mao mạch, tâm thất trái
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Vì sao có trường hợp bị sặc lên mũi?
A. Do nắp thanh quản chắn ngang ống dẫn xuống thực quản nên thức ăn bị đẩy toàn bộ lên mũi.
B. Do nắp thanh quản không đóng kín lỗ khí quản nên thức ăn bị đẩy lên mũi.
C. Do sự co bóp bất thường của thực quản sau khi nuốt đẩy thức ăn ngược lên mũi.
D. Do ống tiêu hóa dẫn xuống dạ dày bị tắc nên thức ăn bị nghẹn ở phần trên ống tiêu hóa, đẩy lên mũi.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
- 401
- 4
- 15
-
53 người đang thi
- 408
- 3
- 16
-
34 người đang thi
- 325
- 0
- 15
-
82 người đang thi
- 416
- 0
- 15
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận