Câu hỏi:
Nếu thực hiện hít vào gắng sức và thở ra gắng sức, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Thở ra gắng sức sẽ thải lớp khí cặn bên trong phổi ra ngoài, hít vào gắng sức giúp lấy lớp khí cặn mới từ môi trường.
B. Hít vào gắng sức lấy thêm một lượng dư khí gọi là khí bổ sung vào phổi, thở ra gắng sức thải lượng khí dự trữ trong phổi ra ngoài.
C. Thở ra gắng sức và hít vào gắng sức giúp tăng lượng khí lưu thông gấp 2 lần lượng khí lưu thông bình thường.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 1: Thành phần của tế bào động vật bao gồm:
A. Màng sinh chất, lục lạp, ribôxôm, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
B. Thành tế bào, màng sinh chất, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
C. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
D. Thành tế bào, không bào lớn, ti thể, ribôxôm, lưới nội chất, nhân
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tại sao trẻ em có thể cao lên rất nhanh còn người lớn thì không?
A. Ở trẻ em tế bào tăng sinh kích thước khiến xương to ra và dài ra trong khi tế bào xương ở người lớn đã đạt đến kích thước tối đa.
B. Ở trẻ em sụn chưa hóa xương nên xương có thể phát triển to ra và dài ra; ở người lớn sụn đã hóa xương nên xương bị cố định kích thước.
C. Trong cấu trúc xương của trẻ em chứa đầy tủy sống, tủy sống sinh ra tế bào xương khiến xương phát triển.
D. Trong cấu trúc xương của người trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tại sao bị sâu răng?
A. Do hoạt động mạnh mẽ của các vi khuẩn trong các mảng bám thức ăn trong khoang miệng.
B. Do không đánh răng thường xuyên.
C. Do có sâu trong miệng.
D. Do tế bào răng bị mòn đi vì hoạt động nhai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đâu không phải là cơ chế điều hòa thân nhiệt của cơ thề?
A. Tay chân trở lên tím ngắt khi lạnh
B. Toát mồ hôi khi nóng
C. Nổi da gà khi lạnh
D. Run rẩy khi lạnh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tại sao hầu như các em bé sinh ra đều có phản xạ khóc?
A. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh chưa có không khí, khóc là hoạt động hít vào nhưng lấy không khí rất chậm để trẻ thích nghi dần với hô hấp trong môi trường mới.
B. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh đã chứa không khí, khóc là hoạt động thở ra giúp chúng thải ra khí cũ trong phổi và lấy khí mới từ môi trường.
C. Vì môi trường thay đổi đột ngột khiến hệ hô hấp trẻ em chưa thích nghi được nên hoạt động không đồng nhất khiến đứa trẻ khóc.
D. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh chưa có không khí, khóc là hoạt động hít vào lấy được nhiều không khí để làm căng phổi giúp chúng bắt đầu tự hô hấp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ở các vùng bị viêm thường xuất hiện dịch màu trắng, vàng, sau đó khô thành vảy. Bản chất chất dịch đó là gì?
A. Xác tiểu cầu, xác đại thực bào
B. Xác bạch cầu, xác vi khuẩn
C. Các thành phần trong huyết tương
D. Xác kháng thể, kháng nguyên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận