Câu hỏi:
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là phản xạ?
A. Đi loạng choạng khi bị say rượu
B. Quay đầu về phía có tiếng động lạ.
C. Tế bào chết tự bong ra tạo thành lớp vảy mỏng trên da.
D. Giật người về phía trước khi đang ngồi trên xe buýt phanh gấp.
Câu 1: Đâu là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất?
A. Nhân tế bào
B. Tập đoàn volvox (tập đoàn trùng roi xanh)
C. Virus
D. Tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tại sao trẻ em có thể cao lên rất nhanh còn người lớn thì không?
A. Ở trẻ em tế bào tăng sinh kích thước khiến xương to ra và dài ra trong khi tế bào xương ở người lớn đã đạt đến kích thước tối đa.
B. Ở trẻ em sụn chưa hóa xương nên xương có thể phát triển to ra và dài ra; ở người lớn sụn đã hóa xương nên xương bị cố định kích thước.
C. Trong cấu trúc xương của trẻ em chứa đầy tủy sống, tủy sống sinh ra tế bào xương khiến xương phát triển.
D. Trong cấu trúc xương của người trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Miễn dịch nào dưới đây không phải miễn dịch tự nhiên?
A. Miễn dịch được nhận từ mẹ (mẹ truyền kháng thể cho con khi mang thai)
B. Miễn dịch được tạo từ tiêm vacxin
C. Miễn dịch được tạo từ việc đã bị nhiễm bệnh đó trong quá khứ
D. Miễn dịch được tạo do cơ thể ngẫu nhiên tiếp xúc với nguồn kháng thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vì sao có trường hợp bị sặc lên mũi?
A. Do nắp thanh quản chắn ngang ống dẫn xuống thực quản nên thức ăn bị đẩy toàn bộ lên mũi.
B. Do nắp thanh quản không đóng kín lỗ khí quản nên thức ăn bị đẩy lên mũi.
C. Do sự co bóp bất thường của thực quản sau khi nuốt đẩy thức ăn ngược lên mũi.
D. Do ống tiêu hóa dẫn xuống dạ dày bị tắc nên thức ăn bị nghẹn ở phần trên ống tiêu hóa, đẩy lên mũi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm nào của mũi không có chức năng làm ấm, ẩm, sạch không khí đưa vào phổi
A. Tuyến nước bọt
B. Tuyến mật
C. Tuyến tụy
D. Tuyến tiết niệu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tại sao hầu như các em bé sinh ra đều có phản xạ khóc?
A. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh chưa có không khí, khóc là hoạt động hít vào nhưng lấy không khí rất chậm để trẻ thích nghi dần với hô hấp trong môi trường mới.
B. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh đã chứa không khí, khóc là hoạt động thở ra giúp chúng thải ra khí cũ trong phổi và lấy khí mới từ môi trường.
C. Vì môi trường thay đổi đột ngột khiến hệ hô hấp trẻ em chưa thích nghi được nên hoạt động không đồng nhất khiến đứa trẻ khóc.
D. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh chưa có không khí, khóc là hoạt động hít vào lấy được nhiều không khí để làm căng phổi giúp chúng bắt đầu tự hô hấp.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
- 412
- 4
- 15
-
62 người đang thi
- 419
- 3
- 16
-
67 người đang thi
- 335
- 0
- 15
-
19 người đang thi
- 427
- 0
- 15
-
18 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận