Câu hỏi:

Thành phần của tế bào động vật bao gồm:

273 Lượt xem
30/11/2021
3.8 9 Đánh giá

A. Màng sinh chất, lục lạp, ribôxôm, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân

B. Thành tế bào, màng sinh chất, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân

C. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân

D. Thành tế bào, không bào lớn, ti thể, ribôxôm, lưới nội chất, nhân

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nhưng thành phần nào tham gia vào phản ứng đông máu?

A. Tiểu cầu, huyết tương

B. Tiểu cầu, hồng cầu

C. Tiểu cầu, bạch cầu

D. Chất tơ máu, huyết tương

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là phản xạ?

A. Đi loạng choạng khi bị say rượu

B. Quay đầu về phía có tiếng động lạ.

C. Tế bào chết tự bong ra tạo thành lớp vảy mỏng trên da.

D. Giật người về phía trước khi đang ngồi trên xe buýt phanh gấp.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Tại sao bị sâu răng?

A. Do hoạt động mạnh mẽ của các vi khuẩn trong các mảng bám thức ăn trong khoang miệng.

B. Do không đánh răng thường xuyên.

C. Do có sâu trong miệng.

D. Do tế bào răng bị mòn đi vì hoạt động nhai.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Theo các nghiên cứu khoa học, chuối chứa nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất, đặc biệt là kali. Vì sao ăn chuối tốt cho hệ tiêu hóa?

A. Chất xơ trong chuối giúp vận chuyển chất thải ra ngoài dễ dàng hơn.

B. Vitamin trong chuối giúp kích thích tiết dịch vị tiêu hóa thức ăn.

C. Kali trong chuối gắn vào enzim giúp chúng phân giải thức ăn trong dạ dày.

D. Chất xơ giúp ruột non dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng hơn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Nguyên nhân của bệnh loét dạ dày là?

A. Ăn quá nhiều nên dạ dày phải tiết nhiều axít để tiêu hóa.

B. Dịch dạ dày tăng tiết quá nhiều dẫn đến mất cân bằng hệ dịch, phá hủy niêm mạc dạ dày.

C. Virus xâm nhập phá hủy tế bào niêm mạc dạ dày.

D. Niêm mạc dạ dày của những người bị loét dạ dày bẩm sinh mỏng hơn người bình thường nên dễ bị loét.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Miễn dịch nào dưới đây không phải miễn dịch tự nhiên?

A. Miễn dịch được nhận từ mẹ (mẹ truyền kháng thể cho con khi mang thai)

B. Miễn dịch được tạo từ tiêm vacxin

C. Miễn dịch được tạo từ việc đã bị nhiễm bệnh đó trong quá khứ

D. Miễn dịch được tạo do cơ thể ngẫu nhiên tiếp xúc với nguồn kháng thể

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh