Câu hỏi: Tá dược thân dầu khó bám dính lên da thường được phối hợp với chất nào để cải thiện độ bám dính:

107 Lượt xem
30/08/2021
3.6 10 Đánh giá

A. Lanolin khan 

B. Dầu lạc

C. Vaselin 

D. Sáp ong

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da:

A. Giảm khả năng đối kháng của lớp sừng 

B. Gây thấm, tạo khả năng dẫn sâu 

C. Tăng độ hòa tan của hoạt chất 

D. Chênh lệch nồng độ giữa các lớp da

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ:

A. Thường sử dụng CMC, HPMC 

B. Có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt 

C. Thể chất ít bị ảnh hưởng bởi pH 

D. A, B, C

Xem đáp án

30/08/2021 5 Lượt xem

Câu 3: Thuốc mỡ loại gel, tá dược được dùng chủ yếu thuộc nhóm:

A. Thân nước 

B. Thân dầu 

C. Nhũ tương D/N

D. Nhũ tương khan

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Ưu điểm của nhóm tá dược thân dầu điều chế thuốc mỡ:

A. Trơn nhờn, dễ bám dính lên da 

B. Ít ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí bình thường của da 

C. Dịu với da 

D. A, B, C đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Nhóm dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa sử dụng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có đặc điểm:

A. Bền vững hơn nhóm dầu, mỡ, sáp

B. Khả năng nhũ hóa mạnh hơn nhóm dầu, mỡ, sáp

C. Thể chất thay đổi tùy thuộc vào mức độ hydro hóa

D. a, b, c

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Vùng hàng rào “Rein” nằm:

A. Trong lớp biểu bì 

B. Dưới cùng của lớp biểu bì 

C. Ranh giới giữa 2 lớp sừng và lớp niêm mạc trong biểu bì 

D. Ranh giới giữa biểu bì và trung bì

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 14
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên