Câu hỏi:
Sự kiện nào sau đây sau đây có nội dung không đúng với quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực?
A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách dần tạo nên chạc 3 tái bản và để lộ ra hai mạch khuôn
B. Enzim ADN - polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung, trong đó A liên kết với T và ngược lại; G luôn liên kết với X và ngược lại
C. Vì enzim ADN - polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ - 3’, nên trên mạch khuôn 5’ - 3’ mạch mới được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 3’ - 5’ mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn rồi được nối lại nhờ enzim nối.
D. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn)
Câu 1: Cho một đoạn ADN ở khoảng giữa có một đơn vị sao chép như hình vẽ. O là điểm khởi đầu sao chép, I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN. Đoạn nào có mạch đơn mới được tổng hợp gián đoạn?


A. I và III.
B. I và II.
C. II và III.
D. I và IV
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chọn nội dung đúng khi nói về vai trò của enzim ADN- polimeraza trong nhân đôi ADN ?
A. Enzim ADN- polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'- 3' nên trên mạch khuôn 3'-5' mạch bổ sung được tổng hợp liên tục
B. Enzim ADN- polimeraza có vai trò tháo xoắn phân tử ADN tạo chạc chữ Y
C. Enzim ADN- polimeraza có tác dụng nối các đọan Okazaki lại với nhau tạo thành ADN mới
D. Enzim ADN- polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3'-5' nên trên mạch khuôn 5'- 3' mạch bổ sung được tổng hợp liên tục
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành có đặc điểm:
A. Chỉ liên kết tạm thời với mạch gốc
B. Một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia gián đoạn
C. Theo chiều 3’ đến 5’
D. Được nối lại với nhau nhờ enzim nối Hylaza
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. ADN ligaza
B. ADN giraza
C. ADN pôlimeraza
D. Hêlicaza
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với nhân đôi ADN ở E. coli là:
1. Chiều tái bản ;
2. Hệ enzim tái bản;
3. Nguyên liệu tái bản;
4. Số lượng đơn vị tái bản;
5. Nguyên tắc tái bản.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2
B. 2,3
C. 2, 4
D. 3, 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’
B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn
D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Quá trình nhân đôi ADN (Có đáp án)
- 0 Lượt thi
- 54 Phút
- 54 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án)
- 454
- 3
- 40
-
25 người đang thi
- 413
- 0
- 20
-
36 người đang thi
- 439
- 1
- 61
-
50 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận