Câu hỏi:
Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể là:
A. 2n; 2n +1; 2n-1.
B. 2n; 2n +1.
C. 2n; 2n+2; 2n-2.
D. 2n +1; 2n-1.
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
A. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
B. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến gen.
D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là gì?
A. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.
B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp.
C. Tìm được kiểu gen mong muốn.
D. Trực tiếp tạo giống mới.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Thực hiện phép lai P: AAAA × aaaa, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với cây tứ bội Aaaa, thu được F2. Biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, F2 có tỉ lệ kiểu hình:
A. 11 cây thân cao :1 cây thân thấp.
B. 2 cây thân cao :1 cây thân thấp.
C. 8 cây thân cao :1 cây thân thấp.
D. 43 cây thân cao: 37 cây thân thấp.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Cá chép.
B. Gà.
C. Trùng biến hình.
D. Giun đất.
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Khẳng định nào sau đây khi nói về xináp là sai?
A. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT An Mỹ
- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận