Câu hỏi: Sử dụng kháng sinh trong sôc nhiểm trùng đường tiêu hoá:

132 Lượt xem
30/08/2021
3.5 8 Đánh giá

A. Nhóm Aminoside + Cepalosporine thế hệ III hoặc Quinolone

B. Cephalosporine thế hệ III + Imidazole

C. Clindamycie + Aminoside

D. Cephalosporine + aminoside

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Dấu hiệu sớm của sốc nhiểm trùng về phương diện huyết động là:

A. Thời gian vi huyết quản trên 5 giây

B. Thời gian làm đầy tĩnh mạch trên 5 giây

C. Áp lực tĩnh mạch trung tâm dưới 7 cm H 20

D. A và B đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Dung dịch hòa chung với Dopamine:

A. muối đẳng trương

B. nhược trưong

C. glucose 5%

D. A hoặc B hoặc C

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Dobutamine có thể phối hợp với một số thuốc khác như:

A. digitalis, nitrate

B. lợi tiểu, lidocain

C. ức chế bêta

D. B và C đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Một số thông số cần đạt tối thiểu trong sốc như sau:

A. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 14 - 18 mmHg, Hb trên 10 g/dl

B. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 16 - 18 mmHg, Hb trên 12 g/dl

C. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 14 - 18 mmHg, Hb trên 14 g/dl

D. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 16 - 18 mmHg, Hb trên 16 g/dl

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Biểu hiện hô hấp trong sốc là:

A. thở nhanh nông

B. rối loạn nhịp thở

C. phổi đầy ran ẩm, tràn dich màng phổi bên phải hoặc 2 bên

D. Cả 3 đáp án A, B và C

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 34
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên