Câu hỏi: Sử dụng kháng sinh trong sốc nhiễm trùng đường tiết niệu:

82 Lượt xem
30/08/2021
3.9 10 Đánh giá

A. Nhóm Aminoside + Cepalosporine thế hệ III hoặc Quinolone

B. Cephalosporine thế hệ III + Imidazole

C. Clindamycie + Aminoside

D. Vancomycin hoặc Oxacillin hoặc Nafcillin

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Giảm đáp ứng cơ tim đối với cathecholamine và chức năng tâm trương có thể góp phần rối loạn chức năng cơ tim chủ yếu gặp trong:

A.  sốc nhiễm trùng

B. sốc tim

C. sốc nội tiết; sốc giảm thể tích

D. tất cả đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Phù do suy dinh dưỡng thường có đặc điểm:

A. Phù nhiều về chiều, sau khi hoạt động nặng

B. Phù ở ngọn chi

C. Phù xuất hiện đột ngột buổi sáng, ở mặt

D. Phù liên quan đến chế độ ăn nhạt

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Tác dụng phụ dobutamine là:

A. Buồn nôn, nhức đầu, đau thắt ngực, hồi hộp

B. Rối loạn nhịp tim

C. Tăng huyết áp tâm thu, khó thở

D. Tất cả các đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Một số thông số cần đạt tối thiểu trong sốc như sau:

A. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 14 - 18 mmHg, Hb trên 10 g/dl

B. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 16 - 18 mmHg, Hb trên 12 g/dl

C. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 14 - 18 mmHg, Hb trên 14 g/dl

D. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 16 - 18 mmHg, Hb trên 16 g/dl

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Dopamine làm tăng co bóp cơ tim và cung lượng tim qua đường hoạt hóa thụ thể beta 1 tim khi liều từ:

A. 4- 8 μg/kg/phút

B. 8-10 μg/kg/phút

C. 10 - 12 μg/kg/phút

D. 12 - 14 μg/kg/phút

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 34
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên