Câu hỏi:
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=-x^{3}+3 x^{2}-7\) và trục hoành là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 1: Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \((-\infty;4)\)
B. \((-3;5)\)
C. \((3;4)\)
D. \((5;+\infty)\)
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=e^{2020 x}\).
A. \(\int f(x) \mathrm{d} x=e^{2020 x}. \ln 2020+C\)
B. \(\int f(x) \mathrm{d} x=\frac{1}{2020} .e^{2020 x}+C\)
C. \(\int f(x) \mathrm{d} x=2020 .e^{2020 x}+C\)
D. \(\int f(x) d x=e^{2020 x}+C\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị trong hình bên. Số nghiệm của phương trình \(2 f(x)-3=0\) là:


A. 2
B. 0
C. 4
D. 3
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cho số phức \(\bar{z}=(1-i)(1+2 i)\) .Giả sử điểm M là điểm biểu diễn số phức z . Điểm M thuộc đường thẳng nào?
A. \(2 x+y+5=0\)
B. \(2 x+y-7=0\)
C. \(2 x+y-5=0\)
D. \(2 x+y+7=0\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tập xác định của hàm số: \(y=x^{\frac{2}{3}}\) là:
A. \([0 ;+\infty)\)
B. \((0 ;+\infty)\)
C. \(\left[\frac{1}{2} ;+\infty\right)\)
D. \((-\infty ;+\infty)\)
05/11/2021 0 Lượt xem

- 3 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
27 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
22 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
78 người đang thi
- 842
- 35
- 50
-
36 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận