Câu hỏi: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta xác định đối tượng tác chiến của quân và dân ta là:

153 Lượt xem
30/08/2021
3.3 6 Đánh giá

A. Quân đội Anh, quân đội Tưởng.

B. Quân đội Nhật, quân đội Pháp.

C. Quân đội Nhật, quân đội Tưởng.

D. Quân đội Pháp xâm lược

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công:

A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.

C. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972.

D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Trong phương châm tiến hành chiến tranh được Đảng ta chỉ đạo:

A. Tự lực cánh sinh và dựa vào các nước để đánh lâu dài.

B. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

C. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính.

D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” do lực lượng nào tiến hành:

A. Chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng khủng bố. 

B. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.

C. Chủ nghĩa đế quốc và các phần tử cơ hội.

D. Chủ nghĩa đế quốc và các phần tử quá khích.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm chia rẽ:

A. Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.

B. Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.

D. Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước XHCN.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “tiên phát chế nhân” nghĩa là:

A. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược.

B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, chống địch làm địch bị động.

C. Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch.

D. Chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào thế bị động. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam được vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới là:

A. Tạo sức mạnh tổng hợp bằng giáo dục truyền thống.

B. Tạo sức mạnh tổng hợp bằng xây dựng phát triển kinh tế.

C. Tạo sức mạnh tổng hợp bằng mưu kế, thế, thời, lực.

D. Tạo sức mạnh tổng hợp bằng thiên thời, địa lợi, nhân hòa.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 13
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên