Câu hỏi: Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bao gồm các phương án nào dưới đây?
A. Ngày, tháng, năm ra quyết định; căn cứ ra quyết định; họ tên, chức vụ đơn vị người ra quyết định; Họ tên, nơi cư trú, trụ sở của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế;
B. Lý do cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế; biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế; Thời gian, địa điểm thực hiện; Cơ quan chủ trì thực hiện quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế;
C. Cơ quan có trách nhiệm phối hợp; Chữ k. của người ra quyết định; Dấu của cơ quan ra quyết định.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 1: Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế trực tiếp ấn định số tiền thuế phải nộp hoặc ra quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế trong trường hợp nào sau đây:
A. Người nộp thuế không nộp đủ số thuế phải nộp theo thông báo của cơ quan thuế.
B. Trường hợp hết thời hạn theo thông báo của cơ quan quản lý thuế mà người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu hoặc không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế không đúng.
C. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế:
A. 3 nguyên tắc
B. 5 nguyên tắc
C. 7 nguyên tắc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Việc cưỡng chế thi hành Quyết định hành chính thuế chỉ được thực hiện khi nào?
A. Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế đã quá 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, nộp tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế theo quy định;
B. Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế khi đã hết thời hạn gia hạn nộp tiền thuế;
C. Người nộp thuế còn nợ tiền thuế, tiền phạt có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn.
D. Khi có Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế chấm dứt hiệu lực khi nào?
A. Khi người nộp thuế cam kết sẽ nộp thuế.
B. Khi có bảo lãnh của Ngân hàng, tổ chức tín dụng.
C. Khi tiền thuế, tiền phạt đã được nộp đủ vào ngân sách nhà nước.
D. Cả 3 phương án trên.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế, thời hiệu xử phạt là mấy năm, kể từ ngày hành vi vi phạm được thực hiện:
A. 01 năm
B. 02 năm
C. 03 năm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định tại Luật Quản lý thuế thì các trường hợp được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt bao gồm:
A. Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt. Cá nhân được pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ.
B. Doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ liên tục ba (03) năm trở lên không có khả năng thực hiện các khoản thanh toán tiền thuế, tiền phạt theo qui định của pháp luật về thuế.
C. Doanh nghiệp đang thực hiện các thủ tục để được tòa án tuyên bố phá sản và không có khả năng thực hiện các khoản thanh toán tiền thuế, tiền phạt theo qui định của pháp luật về thuế.
D. Doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý thuế - Phần 16
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý thuế có đáp án
- 431
- 1
- 30
-
86 người đang thi
- 288
- 0
- 30
-
95 người đang thi
- 211
- 0
- 30
-
59 người đang thi
- 261
- 0
- 30
-
14 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận